- Sáng tác mới
Ở trong một ngôi chùa cổ trên núi có một vị lão hòa thượng và tiểu hòa thượng sinh sống. Hôm ấy, trong chùa không còn một chút dầu đèn nào, vì vậy vị lão hòa thượng liền gọi tiểu hòa thượng lên và nói: “Con hãy cầm bát xuống dưới núi mua một chút dầu.”...
Ngày xửa ngày xưa, tại một ngôi làng nọ có một gia đình bá hộ nổi tiếng giàu có nhất vùng. Người người nể phục, nhà cao cửa rộng, đồng ruộng thì mênh mông bát ngát, thẳng cánh có bay, gia súc thì từng đàn, lúa chất đầy bồ,...
Một lần, Lỗ Ai Công hỏi Khổng Tử rằng: “Dân gian có câu nói rằng: ‘có thể lắng nghe ý kiến của mọi người thì sẽ không mê hoặc’, hiện nay quả nhân khi làm việc, đều cân nhắc bàn bạc kỹ lưỡng với quần thần,...
Khi sinh con, hươu mẹ Luôn đứng, không hề nằm Từ độ cao đáng kể Hươu con rơi thương tâm! Mỗi cử chỉ âu yếm Liếm sạch máu, sạch nhau Tiếp đến mẹ "âu yếm" Bằng cú hích thật đau!...
Tháng 5 ơi, chưa ngời môi phượng đỏ Trời ấm dần, nắng chưa cháy làn da Chú ve non vẫn cuộn tròn dưới cỏ Vội gì đâu mà thoát xác cho già?...
Gần son thì đỏ. Gần mực thì đen. Gần người hiền thì thông. Gần người tài thì trí. Gần kẻ mê muội thì ngốc. Gần người tốt thì đức. Gần người trí thì sáng suốt. Gần kẻ ngu ngốc thì tối tăm. Gần kẻ nịnh bợ thì du siểm. Gần kẻ cướp thì thành giặc....
Người xưa xem trọng tu dưỡng đạo đức, lấy thành tín là nội dung tu dưỡng căn bản nhất trong tư cách đạo đức, cũng như quy phạm đạo đức căn bản nhất là: tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ....
Làm thế nào để trở thành một người có nội tâm phong phú? Thực ra điều huyền diệu lại nằm ở chỗ không ngờ, đó là hai từ “đơn giản”, bởi tận cùng của sự đơn giản chính là trí tuệ....
Trước hết, khái niệm “cổ” là tất cả những gì đã thuộc về quá khứ xa xưa. Tuỳ theo mức độ xa xưa đến đâu, mà người ta chia ra làm: Cổ, trung cổ, viễn cổ hay thái cổ. Mà thái cổ là xa xưa nhất....
Chữ Nhẫn là kiên tâm nhẫn nại. Bền lòng nhịn nhục được thì cái tâm mới an-tịnh, nhứt là về phương-diện tu-hành đạo-đức, phải thật hành chữ nhẫn trước hết....
Vô vi có thể gọi là danh từ gói (thể hiện) tất cả bộ sách Đạo Đức Kinh của Lão Tử. Vô vi bao quát tất cả mọi đề tài đã được giải rõ trong tám mươi mốt chương sách: không có chương nào là không có....
Bàn về nhân tướng, có tâm tướng và mạo tướng. Mạo tướng, còn gọi là hình tướng. Là cái tướng bề ngoài, thể hiện ra thân hình,...
Mười tuổi, tuy còn nhỏ Đỡ vòi vĩnh, khóc nhè Đúng, sai dần phân biệt Mầm tính cách đã khoe Tuổi của những năng khiếu Bẩm sinh dễ lộ ra Biết quan tâm đúng lúc Tài năng sẽ thăng hoa!...
Chỉ yêu thơ, không dám làm nhà thơ! Mà khổ sở, là gì so với họ? Không mài sắt nên kim, chẳng qua trường này nọ Mà gạn đục, thơi trong , chắt lọc tìm từ......
Trong đời người, điều quan trọng không phải là tốc độ, mà là định hướng. Phương hướng mà ta đang miệt mài đi tới, nếu nơi đó không đúng là nơi ta muốn đến, thế chẳng phải đáng tiếc lắm sao....
Ngày xửa ngày xưa, tại một ngôi làng nọ có một gia đình bá hộ nổi tiếng giàu có nhất vùng. Người người nể phục, nhà cao cửa rộng, đồng ruộng thì mênh mông bát ngát,...
Đứng trước người ta yêu, tim ta loạn nhịp, còn đứng trước người ta thích, ta chỉ thấy vui thôi. Đứng trước người ta yêu, đông lạnh kia cũng ấm tựa xuân, còn đứng trước người ta thích thì đông vẫn chỉ là đông thôi....
Đừng cố phải làm thật tốt điều gì quá. Bởi ta sống được thế này trên đời đã là người chiến thắng rồi; Cũng nói đừng quá buồn đau. Vì cuộc sống sẽ biến nỗi buồn đó thành những ký ức đẹp đẽ....
Khổng Tử bái kiến Lão Tử. Lão Tử hỏi Khổng Tử đọc sách gì, ông trả lời là đọc “Chu Dịch”, và Thánh nhân đều đọc sách này. Lão tử nói: “Thánh nhân đọc sách này thì được, còn ông vì sao cần phải đọc nó? Tinh hoa của quyển sách này là gì?”....
Thứ ta giữ chặt, rồi cho rằng đó là của mình, chưa chắc đã đúng là của mình. Điều này xem ra là rất đúng...
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!