• dau-title
  • Sáng tác mới
  • cuoi-title
Tìm kiếm nâng cao mục Tin tức
Từ tìm kiếm :
Lựa chọn kiểu tìm kiếm :
Tìm kiếm trong chủ đề :
Thời gian : Đến ngày
Kết quả tìm kiếm trên Tin tức

Tôi thường không nói về những khối chữ ô vuông mà cha ông ngày xưa sử dụng là chữ Hán, chữ Nho mà muốn nói nó là chữ Thánh Hiền. Những con chữ này chuyên chở văn hóa, văn minh rất uyên bác, uyên thâm, uyên áo của phương Đông....

18/08/2023 -
Nguồn tin : -/-

Mình cứ tưởng chỉ có học sinh ở Bến Tre nơi mình dồn hết nhiệt huyết cho một thế hệ mà mình gọi là "thế hệ vàng" là còn nhớ thầy. Những học trò ấy đa số giờ đây thành đạt. Mình không đánh giá bằng tiêu chí của người thường thời Mạt Pháp, thời Tận......

16/07/2023 -
Nguồn tin : -/-

Mưa long bong rơi xuống chậu hiên nhà Tiếng kêu ở mưa hay là ở chậu Gió vật vã hay cây gào bên giậu Tiếng vang nào ta đang nghe, đang nghe?...

18/04/2023 -
Nguồn tin : -/-

Ai bấm công tắc Mà gió tắt rồi Ai che đâu nhỉ Trời ngừng mưa rơi Hay là gió ơi Mây không về nữa Hay là mưa ơi Trời hừng ráng đỏ...

20/12/2021 -
Nguồn tin : -/-

Người xưa có câu: “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”, có nghĩa là “Một chữ là thầy, nửa chữ (cũng) là thầy”. Câu này là có ý nhắc nhở về đạo thầy trò: sống ở đời là “phải biết ơn người dìu dắt, dạy dỗ mình, dù chỉ là điều nhỏ nhặt nhất”. Trong dân gian cũng truyền tụng câu rằng “không thầy đố mày làm......

19/11/2020 -
Nguồn tin : -/-

Trời đã khuya, một người phải đi bộ qua nghĩa địa về nhà. Vừa bước vào cửa nghĩa địa ông ta thấy bóng người lố nhố, nói chuyện rì rầm. Rõ là ma! Sợ quá ông ta định quay lại nhờ nhà người bạn ngủ qua đêm chờ sáng....

30/08/2020 -
Nguồn tin : -/-

Đứng trước cái Chén, cái Ly này cao Đứng trước cái Bình, cái Ly cao này lại thấp Còn so đo, khập khiễng còn tràn ngập Câu hỏi, LÀ MÌNH, MÌNH có thật MÌNH không ?...

21/08/2020 -
Nguồn tin : -/-

Trong các hình thức, thể loại thi ca, gặp loại thơ bốn câu, dù là lục bát hay thơ tự do, mỗi câu bốn, năm, bảy chữ... thông thường chúng ta gọi đấy là thơ “Tứ tuyệt”. Trước hết, với những bài thơ ngắn này, từ ngôn ngữ, âm điệu, ảnh hình... thi pháp của nó đòi hỏi sự dồn nén, cô đặc trong vận động ở......

17/08/2020 -
Nguồn tin : -/-

Có một lần kia Trang Chu mộng thấy mình là bướm Thế là phấp phới bay, bướm mà Tự mình thích chí lắm! Không còn biết gì Chu Bỗng nhiên rồi thức giấc Thì lạ lùng chưa, lại là Chu Không biết giấc mơ Chu đã làm ra bướm Hay giấc mơ bướm đã làm ra Chu?...

22/06/2020 -
Nguồn tin : -/-

Sông Lam hay là sông Cả Hai sông cũng chỉ một dòng Vỗ về trong ta ký ức Bên bồi bên lở đục trong Bờ lau triền sông vẫy gió Gọi nhau về thuở mục đồng Bạn ơi bây giờ xa lắm Ai về thăm lại bến sông...

25/05/2020 -
Nguồn tin : -/-

Trong phần "Tề vật luận" có bài cuối cùng thường được người sau gọi là "Mộng hồ điệp", hay "Trang Chu mộng hồ điệp" là một đoạn văn nổi tiếng kim cổ. Câu "Không biết Chu chiêm bao là bướm hay bướm chiêm bao là Chu" rất thú vị, với lẽ "Bướm chiêm bao là......

21/02/2020 -
Nguồn tin : -/-

Bên bờ dương liễu óng như tơ Dừng bẻ một cành, thiếp muốn nhờ Chỉ ngọn gió xuân là luyến tiếc Ân cần thổi lộng ống tay thơ....

22/11/2019 -
Nguồn tin : -/-

Người xưa có câu: “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”, có nghĩa là “Một chữ là thầy, nửa chữ (cũng) là thầy”. Câu này là có ý nhắc nhở về đạo thầy trò: sống ở đời là “phải biết ơn người dìu dắt, dạy dỗ mình, dù chỉ là điều nhỏ nhặt nhất”. Trong dân gian cũng truyền tụng câu rằng “không thầy đố mày làm......

18/11/2019 -
Nguồn tin : -/-

Đồng Tháp Mười – vùng đất thuộc miền Tây Nam Bộ, không chỉ có những cánh đồng lúa bát ngát mênh mông, những rừng tràm trải dài tới chân trời, những dòng kênh chở nặng phù sa… mà còn gợi nhớ, gợi thương với những loài hoa đặc trưng: hoa sen, với câu ca dao mà hầu như......

25/10/2019 -
Nguồn tin : -/-
Tìm thấy tổng cộng 14 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!
Mở rộng trên Internet :
Google
Tìm trên toàn mạng Internet Tìm trong site https://nhabup.vn:443
 
Mời các Tác giả gửi bài cộng tác cho Ban Biên tập Nhà Búp qua hộp thư email: nhabup.vn@gmail.com
Văn phòng Thường trực Ban Biên tập Nhà Búp: Số 24, Lý Thường Kiệt, Q. Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội;
Ngoài địa chỉ: www.nhabup.vn, bạn có thể truy cập vào website này qua các tên miền quen thuộc: www.nhabup.net hoặc www.nhabup.com
Website đang được thử nghiệm và điều hành phi lợi nhuận, bởi các tình nguyện viên.