• dau-title
  • Sáng tác mới
  • cuoi-title
Tìm kiếm nâng cao mục Tin tức
Từ tìm kiếm :
Lựa chọn kiểu tìm kiếm :
Tìm kiếm trong chủ đề :
Thời gian : Đến ngày
Kết quả tìm kiếm trên Tin tức

Ngẫm đi ngẫm lại, thấy cha ông ngày xưa nói thật đúng rằng, về tâm tính, con người dường như trẻ nít lại. Hình như qua bao bể dâu tang điền, chuyến tàu Sinh, Lão, Bệnh, Tử đang chậm dần đều để cho hành khách có thời gian suy ngẫm mà bước xuống sân ga vĩnh cửu của vòng quay ba vạn sáu ngàn ngày ngắn......

15/01/2021 -
Nguồn tin : -/-

Người xưa có câu: “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”, có nghĩa là “Một chữ là thầy, nửa chữ (cũng) là thầy”. Câu này là có ý nhắc nhở về đạo thầy trò: sống ở đời là “phải biết ơn người dìu dắt, dạy dỗ mình, dù chỉ là điều nhỏ nhặt nhất”. Trong dân gian cũng truyền tụng câu rằng “không thầy đố mày làm......

19/11/2020 -
Nguồn tin : -/-

Lão Tử là thủy tổ của Đạo gia, trước tác Đạo Đức Kinh. Theo các tài liệu lịch sử có thể khảo sát được thì tư tưởng của Lão Tử có cội nguồn gắn liền với Quy Tàng, một trong ba bộ sách Thần thư lớn thời cổ đại – gồm Liên Sơn nhà Hạ, Quy Tàng nhà Ân và Chu Dịch nhà Chu....

09/11/2020 -
Nguồn tin : -/-

Xét về nghiệp quả nhân duyên giữa cha mẹ và con cái, Phật gia cho rằng: Con cái đến với cha mẹ ở kiếp này là có 4 loại, một là đến để báo ơn, hai là đến để đòi nợ, ba là đến để trả nợ, bốn là đến để báo oán. Nếu không có duyên nợ thì không có gặp gỡ....

07/09/2020 -
Nguồn tin : -/-

Trong sáng tác văn học việc chọn từ ngữ chuẩn xác và thích hợp để thể hiện đúng ý mình, đúng niêm, đúng luật, đúng cách hợp vần, đúng điệu phối thanh... luôn được người viết coi trọng. Nhiều điển hay tích lạ xưa nay kể rằng không ít nhà văn, nhà thơ đã phải lao tâm khổ tứ, vò đầu bứt tóc, thậm chí......

02/09/2020 -
Nguồn tin : -/-

Có nhiều trường hợp, càng là người khổ đau lại càng là người ích kỷ và tự cho bản thân mình là trung tâm. Người có tâm hồn thư thái luôn dễ kết giao với người khác và hẳn là rộng lượng hơn nhiều....

15/07/2020 -
Nguồn tin : -/-

Ta chẳng thể vẽ được gì trên mặt nước. Ta cũng chắc khắc được gì trong nước. Bởi, bản tính của nước là CHẢY. Cảm xúc cáu giận của ta cũng cần được kiểm soát tốt như làm với nước vậy. Khi nó trỗi dậy, hãy lờ nó đi, đừng làm nó vỡ tung....

02/07/2020 -
Nguồn tin : -/-

Cửa khép lại, xe đi tiếp. Bầu không khí trong xe được phả mùi thơm từ nguyên liệu làm hương chứa trong túi tay nải ni cô vừa mang đi vẫn còn vương vấn mùi hương trầm gần gũi đặc trưng sắc thái Phật chùa. Giọng nói nhẹ nhàng, dáng người thanh nhã, khuôn mặt xinh tươi của ni cô như không có chủ ý gì......

29/06/2020 -
Nguồn tin : -/-

Trong lịch sử phát triển dài lâu và liên tục, có lẽ, trên thế giới hiếm thấy một dân tộc nào lại có một thời đại thi ca cao vọng và sang trọng của các thi sĩ từ bậc đế vương đến nhiều tên tuổi trên các lĩnh vực đời sống xã hội ở nhiều triều đại như đất nước Việt Nam....

17/06/2020 -
Nguồn tin : -/-

Cũng mười sáu tuổi, chị có vẻ lớn sớm hơn tôi, người dỏng cao, thân hình chị phát triển cân đối, phổng phao, đầy đặn và tròn lẳn là nét đầu tiên ai nhìn thấy dù thoáng qua đều đưa ra nhận xét về chị như vậy....

30/05/2020 -
Nguồn tin : -/-

Cuộc đời có thăng giáng. Nhưng ngày xưa, như Lão Tử nói: "Người thuận theo Đất, Đất thuận theo Trời, Trời thuận theo Đạo, Đạo thuận theo Tự Nhiên". Sự biến dịch của cõi người không làm ta chóng mặt....

08/04/2022 -
Nguồn tin : -/-

Cũng nói về Vị, Chất của đời, nhà sư Pháp luân (법륜스님) cũng có đôi câu nói về việc "luống tuổi". Lời hay (좋은 글) có đăng, xin giới thiệu lại....

01/05/2020 -
Nguồn tin : -/-

Người ta thường nói Tây Tạng là huyền bí bởi vì hết thảy cảnh sắc, trời mây, con người và văn hóa ở đó quá khác biệt với những gì ở cõi chúng ta. Cách sống, cách làm việc, cách tu luyện và đức tin của người Tây Tạng có thể nói là nằm ngoài sức tưởng tượng của chúng ta. Đường đi Tây Tạng cũng thực sự......

31/03/2020 -
Nguồn tin : -/-

Đôi uyên ương cùng đậu, đôi bướm cùng bay Khắp vườn, xuân sắc khiến người say đắm Lén lút hỏi thánh tăng Nữ nhi có đẹp hay không? Nữ nhi có đẹp hay không? Kể làm gì vương quyền phú quý...

28/03/2020 -
Nguồn tin : -/-

Tôi xin kể lại một câu chuyện có thật để bạn đọc cùng suy ngẫm về hai chữ nhân duyên. Có câu rằng: Người ta đến với nhau trong cõi đời này là bởi tiền duyên từ kiếp trước. Nghe ra thì có vẻ khó tin, nhưng những điều tai nghe mắt thấy như thế này sẽ làm cho người ta dừng bước và tự hỏi mình là ai và......

12/03/2020 -
Nguồn tin : -/-

Mãn Giác Thiền sư (1052 - 1096) là một vị cao tăng sống ở thời nhà Lý. Chuyện rằng, trước khi viên tịch, ông đã đọc cho các đệ tử nghe bài kệ (kinh kệ), nguyên tác bằng chữ Hán, phiên âm như sau:...

29/01/2020 -
Nguồn tin : -/-

Ngẫm đi ngẫm lại, thấy cha ông ngày xưa nói thật đúng rằng, về tâm tính, con người dường như trẻ nít lại. Hình như qua bao bể dâu tang điền, chuyến tàu Sinh, Lão, Bệnh, Tử đang chậm dần đều để cho hành khách có thời gian suy ngẫm mà bước xuống sân ga vĩnh cửu của vòng quay ba vạn sáu ngàn ngày ngắn......

21/01/2020 -
Nguồn tin : -/-

Nhắc đến hình tượng “gieo Thái Sơn”, những người từng đọc “Chinh phụ ngâm” hẳn còn nhớ bốn câu thơ này: Chí làm trai dặm nghìn da ngựa, Gieo Thái Sơn nhẹ tựa hồng mao. Giã nhà đeo bức chiến bào, Thét roi cầu Vị, ào ào gió thu....

10/07/2022 -
Nguồn tin : -/-

Bên bờ dương liễu óng như tơ Dừng bẻ một cành, thiếp muốn nhờ Chỉ ngọn gió xuân là luyến tiếc Ân cần thổi lộng ống tay thơ....

22/11/2019 -
Nguồn tin : -/-

Người xưa có câu: “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”, có nghĩa là “Một chữ là thầy, nửa chữ (cũng) là thầy”. Câu này là có ý nhắc nhở về đạo thầy trò: sống ở đời là “phải biết ơn người dìu dắt, dạy dỗ mình, dù chỉ là điều nhỏ nhặt nhất”. Trong dân gian cũng truyền tụng câu rằng “không thầy đố mày làm......

18/11/2019 -
Nguồn tin : -/-
  Trang trước  1, 2, 3  Trang sau
Tìm thấy tổng cộng 42 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!
Mở rộng trên Internet :
Google
Tìm trên toàn mạng Internet Tìm trong site https://nhabup.vn:443
 
Mời các Tác giả gửi bài cộng tác cho Ban Biên tập Nhà Búp qua hộp thư email: nhabup.vn@gmail.com
Văn phòng Thường trực Ban Biên tập Nhà Búp: Số 24, Lý Thường Kiệt, Q. Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội;
Ngoài địa chỉ: www.nhabup.vn, bạn có thể truy cập vào website này qua các tên miền quen thuộc: www.nhabup.net hoặc www.nhabup.com
Website đang được thử nghiệm và điều hành phi lợi nhuận, bởi các tình nguyện viên.