- Sáng tác mới
Bắc Âu chiều đông em về đâu? Phố nhỏ mênh mông mùa đại dịch Đèn vàng hắt hiu chiều tĩnh mịch Đường thênh thang không một bóng người...
Nhớ ngày xưa thời sinh viên ngồi một mình say mê khúc: “Nắng có gầy bằng...” . Nhạc Trịnh mê hoặc như cánh bướm Trang Chu. Càng không giải mã được càng hát như để khoe bản sự của mình. Sau này, đi vào Đại Đạo, trở thành một lạp tử trong nó thì thấy những lời Lão Trang nghiêm túc phi thường, thực tế......
Tháng 11/2020, sau thành công của đêm thơ nhạc Thu 9 và lễ mừng trang mạng nhabup.vn tròn 1 tuổi, Nhà Búp lại đón nhận tin vui. Đó là việc Chị Bùi Thị Biên Linh, thành viên đầu tiên của của Nhóm Văn Búp trở thành hội viên Hội Nhà văn Việt Nam....
Hình như cái tên con người nhiều lúc đã mặc định cho họ một thế giới, một tính cách khó nhầm lẫn. Mình cứ tủm tỉm hoài với cái tên ấy: Trần Huyền Tâm. Phải chăng Tâm có dây mơ rễ má gì với quan Tư Đồ cùng họ nhà mình là Trần Nguyên Đán?...
Tháng 11/2020 này, trang mạng văn chương NHÀ BÚP (nhabup.vn) đón sinh nhật lần thứ nhất. Một năm qua, Nhà Búp đã giới thiệu tới độc giả hơn 2000 tác phẩm văn học nghệ thuật của gần 100 tác giả với những thể loại phong phú: Thơ, truyện ngắn, tản văn, ký, tiểu luận phê bình văn học, hội họa, âm nhạc …...
Nhắc nhớ và luyến tiếc. Là “chút lưu luyến cuối mùa gửi sang thu”. Là nôn nao một sắc hoa trái mùa, không ồn ào, không rực rỡ. Sắc màu đỏ ấy đang lặng lẽ cháy giữa trảng màu miên man xanh lá....
Đọc truyện ngắn Sống Vì Người Đã Chết của nhà văn Hoàng Dự in trong tập sách cùng tên do nhà xuất bản Văn Học ấn hành năm 2005, tôi cứ ngẫm nghĩ mãi về câu nói của một danh họa: “không có gì đẹp hơn bản thân lòng yêu quý con người”....
Viết về gương mặt của làng là một việc khó bởi nhìn nhận về một con người được coi là tiêu biểu có cái gì đó trừu tượng mông lung chưa kể quan điểm đánh giá của mỗi người là khác nhau....
Con sinh ra đêm tháng Tám nực trời Gầu nước mát lao xao vầng trăng khuyết Nhà mình nghèo mái tranh mòn vách liếp Mảnh mo cau quạt không hết mồ hôi....
Tôi thấy tôi trong quán trọ trần gian Giá áo, túi cơm, quay cuồng, chật vật Khi chén rượu nồng, cà phê phiêu ngất Danh, lợi, tiền, tài, hỉ, nộ, sân, si....
Tuyết vẫn êm đềm rơi rơi Từng hạt nối nhau đi tìm hạnh phúc Từng hạt bay bay rồi tụ về mặt đất Tỏa sáng bên nhau, trong trắng, hiền hòa Hạnh phúc không ở đâu xa Được bên nhau như tuyết an hòa...
Ở trên cao trăng vẫn sáng, vẫn tròn Mà nhân gian kêu lúc mờ, lúc khuyết Khúc nghê thường nào ai từng biết Thang mây đưa đường mờ mịt xa xăm. Chốn thiên cung ai người đã ghé thăm Hay chỉ Cuội bên gốc đa lủi thủi?...
Tôi gọi những bài thơ của Bùi Thanh Huyền trong tập thơ Trái Tim Thức, do nhà xuất bản Hội Nhà Văn phát hành là những vần thơ Đẹp. Đẹp không chỉ ở hình thức sang trọng hiếm gặp, tập thơ còn là những tâm tình Đẹp của một người đàn bà Đẹp, của những cảnh sắc thiên nhiên Tuyệt Đẹp....
So với các bạn, các anh chị em trong lớp bồi dưỡng năng khiếu sáng tác văn học thiếu nhi, tôi và Trần Huyền Tâm có "duyên" đặc biệt với nhau, từ cái thuở cả hai cùng có mặt trong Đại hội học sinh giỏi của huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình....
Trong sáng tác văn học việc chọn từ ngữ chuẩn xác và thích hợp để thể hiện đúng ý mình, đúng niêm, đúng luật, đúng cách hợp vần, đúng điệu phối thanh... luôn được người viết coi trọng. Nhiều điển hay tích lạ xưa nay kể rằng không ít nhà văn, nhà thơ đã phải lao tâm khổ tứ, vò đầu bứt tóc, thậm chí......
Gần đây, Bùi Thị Biên Linh không còn là tên xa lạ trên văn đàn cả nước nói chung và Bình Phước nói riêng. Và lần này, đọc Ký sự Bầu trời có nhiều vì sao do Nhà Xuất Bản Văn học mới phát hành độc giả cảm nhận rõ hơn về nội lực văn chương mạnh mẽ,...
Không hiểu nguyên cớ gì mà mấy tuần nay mình lại bị “cái tâm trạng” dắt đi lòng vòng, quẩn quanh, rất vớ vẩn. Nó dắt mình từ cung bậc này sang cung bậc khác. Chóng hết cả mặt. Lúc thì rơi vào trạng thái trống rỗng, chả thích gì, muốn gì, quan tâm gì hay thờ ơ gì. Chả phải là mệt mỏi, chả phải là......
Lão về hưu đã được 10 năm. Vợ lão bị bạo bệnh qua đời từ hồi lão còn đi làm, con lão còn rất bé. Lão chỉ có một cô con gái rượu. Tuy gà trống nuôi con, nhưng được cái lão tháo vát, chịu khó, một tay nuôi dạy con gái từ khi cô bé mới 7-8 tuổi....
Truyện Kiều với Tiếng Việt hẳn là có mối liên hệ như cụ Phạm Quỳnh từng khẳng định: “Truyện Kiều là cái ‘văn-tự’ của giống Việt-Nam ta đã ‘trước-bạ’ với non sông đất nước này”. Có lẽ không ngẫu nhiên khi một số nguyên thủ quốc gia nước ngoài tới Việt Nam đã trích Kiều như một phương tiện giao lưu......
Sau bao ngày đắn đo, tôi quyết định thu xếp việc trường, việc lớp, việc gia đình để trở về Hà Nội theo học khóa bồi dưỡng viết Văn do hội Nhà văn Việt Nam tổ chức....
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!