• dau-title
  • HOÀNG LIÊN SƠN
  • cuoi-title
Xách quần đi quá một thời linh thiêng

Xách quần đi quá một thời linh thiêng

Từ thời sinh viên, tôi nhớ nhà văn Bùi Hứa Hiệp có nói làm thơ là biến thế giới của mình thành thế giới của người khác. Hàn Mặc Tử thì viết “Người thơ phong vận như thơ ấy”. Trần Hưng, thơ và người, cơ bản cũng là một ví dụ điển hình.

border
Nỗi đau ậm ừ

Nỗi đau ậm ừ

Tôi đã đọc khoảng 500 tập thơ cổ kim Đông Tây, hiện đại, hậu hiện đại, đương đại đủ cả. Năm 2015 khi được chị tặng tập thơ này, tôi chăm chú đọc ít nhất là không bỏ sót từ nào. Tuy nhiên ấn tượng chung là khó nắm bắt. Rất nhiều những cái khác trong cách thức diễn đạt, ở ngay đơn vị từ, cụm từ.

border
Đặt trần thế vào thơ

Đặt trần thế vào thơ

Phủ đầu nhé: tôi có 2 chỗ đổi font thành in đậm như trên nhằm phân biệt với các chữ còn lại bởi trong bản in của tập thơ, nhà thơ đã để cả tên tập và tên tác giả là chữ viết thường.

border
Nửa lo giá chợ nửa ngây vì trời

Nửa lo giá chợ nửa ngây vì trời

Sau một seri bài phê bình về những tập thơ đương đại, cũ nhất cũng là những năm 90 của thế kỷ trước; tôi được bạn trao cho một tập thơ mà tác giả cùng thế hệ với các nhà thơ chống Mỹ.

border
Từ sông ra biển

Từ sông ra biển

Cầm Khúc Hạ yên, chắt lọc từ hơn 30 năm làm thơ của Nguyễn Thành Tuấn, tôi tự hỏi nếu ngay từ những ngày đầu làm thơ mà anh đã tự trang bị dầy dặn các kiến thức về lý luận phê bình văn học như mấy năm gần đây, thì thơ anh sẽ như thế nào?

border
Báu vật cố hương

Báu vật cố hương

Tập thơ này là những tác phẩm đầu tiên của đợt sóng cách tân thơ thứ nhất sau thời kỳ đổi mới; hẳn là các bài phê bình, các công trình nghiên cứu về nó không ít. Tôi viết bài này cũng chỉ đơn giản góp thêm góc nhìn của một độc giả, nhấn nhá những biểu hiện cách tân qua lần lượt từng tác phẩm cụ thể.

border
Hoa phần gió lộng thi ca

Hoa phần gió lộng thi ca

“Sau khi báo Nhân văn đình bản, Phùng Cung bị đình chỉ công tác và sau đó tập trung cải tạo suốt 12 năm tại các nhà tù Hỏa Lò, Bất Bạt, Yên Bái, Phong Quang…” Đó là đoạn trích từ Lời giới thiệu của Ban biên tập Nhà xuất bản Hội nhà văn cho tập thơ Xem đêm của nhà thơ Phùng Cung, xuất bản năm 2011.

border  
Mời các Tác giả gửi bài cộng tác cho Ban Biên tập Nhà Búp qua hộp thư email: nhabup.vn@gmail.com
Văn phòng Thường trực Ban Biên tập Nhà Búp: Số 24, Lý Thường Kiệt, Q. Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội;
Ngoài địa chỉ: www.nhabup.vn, bạn có thể truy cập vào website này qua các tên miền quen thuộc: www.nhabup.net hoặc www.nhabup.com
Website đang được thử nghiệm và điều hành phi lợi nhuận, bởi các tình nguyện viên.