- Sáng tác mới
Trong cảm nhận của tôi cuốn sách thứ 13 của Trần Huyền Tâm “Lưng túi gió trăng” là “Những trang viết tỏa sáng của trí tuệ và thấm đẫm ân tình ấm áp của một Trái tim có nắng”. Cuốn sách tập hợp nhiều bài lý luận phê bình văn học của cô....
Nếu tra cứu trên google với cụm từ tìm kiếm “Nhà thơ Kim chuông” có thể tìm thấy 2.700.000 kết quả trong vòng 0,28 giây. Và tôi tự hào khoe rằng: Đó là người Thầy tài hoa và nhân hậu của tôi. Hơn nửa đời người với bao thăng trầm biến cố, nhưng trong kí ức của tôi về thời thơ ấu, về những tháng năm......
So với các bạn bầu trong nhóm Búp thì Trần Thu Huê có lẽ là người có diễm phúc lớn lao khi được theo học “Lớp Búp Trên Cành” lâu nhất, tới những 7 mùa hè, từ lúc khóa học đầu tiên kéo dài 2 tháng hè năm 1976 tới những năm sau này chỉ còn vẻn vẹn 2 tuần....
“Mưa đền cây, em đấy hiền hòa Gieo cuộc sống, tình yêu và hạnh phúc. Đáp đền cho anh những gì đã mất Để cuộc đời này mãi mãi bắt đầu yêu.” Đó là mấy câu thơ trích trong bài thơ “Mưa đền cây” của một thành viên Nhà Búp đến từ làng vườn Thuận Vy, một cô gái có cái tên rất đẹp, có nụ cười thánh khiết......
Ông là Người Thầy đặc biệt của Nhóm Búp, là người đầu tiên dạy tôi cách làm thơ, cách gieo vần, cách kết hợp sao cho thật “nhuyễn” thật “hay” các ngôn từ, vần điệu, hình ảnh và cảm xúc trong một bài thơ. Ông là người đã đưa tôi...
Hồi còn đi học ở Liên Xô (cũ) mình đã tự sắm cho mình một Matryoshka. Một phần vì hiếu kỳ, một phần vì nhìn nó rất dễ thương. Chứ mình cũng chẳng để ý xem vì sao nó lại được nhiều người yêu thích thế. Năm tháng qua đi, mình cũng không nhớ rõ là mình để lạc Matryoshka ở đâu....
Matryoshka là tên gọi một món quà lưu niệm của nước Nga, gồm có nhiều con búp bê làm bằng gỗ, rỗng ruột, với kích thước từ lớn đến nhỏ, được xếp lồng vào nhau. Bộ búp bê gỗ Matryoshka thường có ít nhất là năm con, và số con thường là số lẻ 7, 9, 11. Con búp bê nhỏ nhất sẽ được đặt trong lòng con búp......
Giờ thì mình đang ngồi trước biển. Hoàng hôn bao giờ cũng dịu dàng và tin cậy. Những vệt sáng cuối cùng chìm xuống nước, vẫn để lại ánh lưu luyến, lung linh. Hoàng hôn như người đã đi qua tuổi hoa niên, âu yếm ngoảnh nhìn lại thời gian, nơi đã để lại phần “ngày” của mình ở đó....
Tập thơ gợi nhớ những kỉ niệm thời ấu thơ nghe mẹ hát: “Trong đầm gì đẹp bằng sen/Lá xanh bông trắng lại chen nhụy vàng…”. Sen mọc trong bùn, sống trong nước, vươn lên dưới ánh mặt trời để nở hoa, kết hạt. Sen là biểu tượng của sự tự thích nghi và vươn lên trong mọi hoàn cảnh. “Diệu khúc Sen” cũng......
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!