- Sáng tác mới
Ngày 18/11/1982, gã cùng mọi người gặp nhau trong buổi tựu trường! Lạ lẫm, bỡ ngỡ của những kẻ nhà quê, học một buổi ra đồng một buổi móng chân vẫn còn vàng do ngấm phèn chua....
Cho đến bây giờ, mấy chục năm qua đi, tôi đã là người phụ nữ cao niên có chút thành đạt nhưng tôi không khi nào quên được hình ảnh và những kỉ niệm về cô giáo Doãn Thị Chút, cô giáo, người thầy đầu tiên của tôi và nhiều đứa trẻ ở làng Duyên Phúc quê tôi....
Nếu anh coi thường công việc thường nhật như chuẩn bị bữa ăn, lau nhà và giặt quần áo, anh không thể sống một cuộc sống tuyệt vời được (Tolstoy - "Học cho những ngày tới"). Nhà tuỳ bút kiêm triết gia Alain de Botton cũng nói rằng:...
Đã một năm covid Ru rú ở xó nhà Trời cao xanh chẳng biết Phố rộng dài không ra Cúc vàng đã đi xa Hoạ mi trắng vạn nẻo Trốn bọn trẻ một tẹo Chớp hình ta với ta...
Mấy hôm nay trời nóng quá, anh Thái Thăng Long thì bảo người ta chơi ăn quan ở bến Bồ đề, anh Hoàng Linh thì nói chuyện về Chiến dịch Lá mơ giải cứu mà người ta đang xét xử. Người giàu cũng khóc vì Nóng. Nó chả biết làm gì đạp xe đi xem mấy cô cậu học trò nghỉ hè đi thả diều....
1. Cuộc sống dù không công bằng nhưng dẫu thế vẫn cứ ổn. 2. Khi nghi ngờ, bước tiếp theo hãy bước ngắn lại. 3. Đời quá ngắn để lãng khí thì giờ cho việc ghét ai đó. 4. Không cần phải thắng mỗi khi tranh đấu. Hãy thừa nhận sự khác biệt của nhau và ngừng tranh đấu....
Đang mùa thị, loài quả chọn mùa thu mà chín, nó như thu cả sắc vàng của nắng Thu vào vỏ, thu hết hương thơm của trái Thu làm nên một làn hương riêng chỉ có thị mới có....
Bắt đầu từ ở Giếng Rừng múc đài nước ngọt ngập ngừng nhìn quanh... Giếng tròn in bóng trời xanh mây trong đáy giếng kết thành vòm yêu Cụ lim như cũng biết điều...
Đã một năm covid Ru rú ở xó nhà Trời cao xanh chẳng biết Phố rộng dài không ra Cúc vàng đã đi xa Hoạ mi trắng vạn nẻo Trốn bọn trẻ một tẹo...
Ngày xưa nghèo nhưng cũng có cái sướng thật. Ví dụ như chuyện học hành ý. Mình học 5 năm cấp một, 4 năm cấp hai mới thấy có 1 lần phòng về dự giờ văn cô Quí hồi lớp 6,7 gì đấy. Cấp 3 không lần nào luôn....
Mẹ tôi tuổi Hợi (1935). Ở tuổi này nhưng mẹ đi lại vẫn khá nhanh nhẹn, vẫn ăn ngủ bình thường, thỉnh thoảng còn làm được một lon bia hoặc vài ly rượu vang. Mỗi tội, mẹ đã bắt đầu "nhớ nhớ quên quên"....
Hầu như những người không hề quan tâm tới chữ Thánh Hiền khi nhìn hai nét vẽ của chữ NHÂN ai cũng nhận diện ra nó. Còn nhớ, ngày xưa học trường làng, gắn với những buổi mò cua bắt ốc,...
Cá Đòng đong nhỏ bé sống ở ao hồ nơi có bóng người. Chúng quanh quẩn ở cầu ao mép hồ. Cái miệng bé tí tẹo gặp gì ăn lấy tạp nham nên không biết món khoái khẩu của chúng là gì. Chúng sống theo bầy gần mặt nước....
Bên cầu ao hay ven sông nước lặng bao giờ cũng có đàn cá trắng mắt dung giăng dung giẻ đung đưa nhún nhẩy. Trắng mắt chỉ bằng que diêm nhưng thân dẹt trong suốt như pha lê. Đôi mắt to bất thường có vành khuyên trắng bạc lấp lánh đẹp miên man....
Nơi cát ướt bãi biển có hằng hà sa số dã tràng. Nó bé nhỏ chỉ bằng đầu ngón tay. Toàn thân màu sáng cát. Đi lại cò cưa chậm rãi khoan thai. Thấy bọn trẻ nó không chạy mà bài bây miễn cưỡng thập thò cửa hang bé xíu nơi cát mềm....
Trên cồn cát biển có những lỗ to sâu hun hút. Đó là tổ còng gió. Nó nhát như cáy chạy nhanh như gió nên ít ai giáp mặt. Còng gió sống một mình. Không bù khú bạn bè. Không díu dan láng giềng....
Đã lâu lắm rồi chưa có được trận mưa rào. Mấy tháng ròng toàn hanh khô, cứ tưởng ăn tết xong là có mưa xuân cho con người, cây cỏ mát mẻ bừng lên sức xuân. Thế nhưng các cụ bảo năm nay nhuận tháng hai, nên xuân muộn....
Sẻ đồng thân nhỏ. Lông bù xù xám ngắt trông thật xấu xí. Tiếng kêu lích tích nghe rất chán. Đã thế lại kén chọn chỉ ăn thóc ăn đỗ ngô phá hoại mùa màng nên ai cũng ghét. Sẻ đồng là chim trời nhưng cả đời lại quanh quẩn bên con người. Nó làm tổ trên mái nhà trên......
Nắng tháng Tư, dát vàng như mật, nắng hanh hao pha chút đỏng đảnh của cô nàng đầu hạ, yêu nồng nàn, khát bỏng, ngây thơ, nhưng cũng đầy bao dung, thánh thiện. Sấm bất ngờ trong sương sớm, mưa rắc bụi trên cành cây kẽ lá....
Khi bọn trẻ chơi ngoài đồng vào mùa lúa ôm đòng lúc đói quá chúng thường rủ nhau tuốt đòng đòng non để ăn. Bắp lúa khi đó đã thành bông nhưng sữa non còn trong suốt....
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!