- Sáng tác mới
Nghe có câu chuyện, thấy nói là chuyện Phật giáo, kể rằng có một chùa ở làng nọ thực hiện quyên góp để đúc chuông. Ai cũng nhiệt tình quyên tiền, kim loại để đúc chuông.Có bà lão nghèo không có tiền, chỉ có cái nhẫn cũ kỹ là thứ quý nhất nhưng cũng quyên góp. Người thợ khi lọc kim loại để nấu chảy......
Nếu chữ Đức phong phú, chứa nhiều nội hàm và kết hợp để tạo ra vô vàn các từ ngữ Hán Việt bao nhiêu thì chữ Nghiệp cũng như vậy. Chúng là hai chữ đối lập và tạo nên một quan hệ biện chứng. Muốn nhiều Đức thì phải làm sao cho bớt Nghiệp. Còn ai...
Tôi giật mình đánh thót một cái. Gì thế nhỉ? Ôi chao, chói mắt quá. -Nó ở đâu rồi? Một bóng đen phủ lên tôi, một bàn tay tóm cổ tôi, dúi vào cái gì lùng nhùng. Lại tối om. Họ mang tôi đi đâu đây? Lên phòng khách?...
Muốn có bản lĩnh, phải có tri thức. Muốn có tri thức, phải có học vấn. Muốn có học vấn, phải biết học hành, rèn luyện. Thử hình dung: Hai kẻ đứng trước một máy truyền hình. Một kẻ hiểu rõ công năng, đặc tính, tác dụng của từng nút điều chỉnh và phương pháp sử dụng chúng....
Tôi không phải là một nhà văn. Một anh lính mèng thức dậy theo tiếng còi, chạy nhanh ra sân tập thể dục sáng, rửa mặt đánh răng xong lại sấp ngửa tập hợp trước cửa nhà ăn đơn vị để ăn lót dạ và ra thao trường, đi lao động. Chiều còn phải tăng gia rau xanh....
Đang mùa thị, loài quả chọn mùa thu mà chín, nó như thu cả sắc vàng của nắng Thu vào vỏ, thu hết hương thơm của trái Thu làm nên một làn hương riêng chỉ có thị mới có....
Mình cứ tưởng chỉ có học sinh ở Bến Tre nơi mình dồn hết nhiệt huyết cho một thế hệ mà mình gọi là "thế hệ vàng" là còn nhớ thầy. Những học trò ấy đa số giờ đây thành đạt. Mình không đánh giá bằng tiêu chí của người thường thời Mạt Pháp, thời Tận......
Tôi đã đến Sa Pa một vài lần. Lần này, trong một phút “không tự mình quyết được”, tôi theo chân các nam thanh nữ tú của Xóm Chém Gió trở lại Sa Pa, với ý định sẽ lên đỉnh Fansipan nơi mà tôi chưa từng được đặt chân tới. Chúng tôi rời Hà Nội...
Một lần ngồi trong công viên, con gái mình nói rằng, cái môn nó sợ nhất, vô tích sự nhất, không biết học để làm gì là môn Văn. Nó nhìn thẳng vào mắt của mình và lí nhí: "Con nói thật, Ba có buồn không?"...
Bàn về những bài báo và những nhận định mà nhiều người thường khẳng định với sự tự tin dường như nhìn thấy sẵn tương lai ở đó... Chưa bao giờ mình ngừng nghi ngờ bản thân....
Truyện Hoàng Tử Bé của nhà văn Pháp Antoine de Saint-Exupéry được xuất bản lần đầu năm 1943, đến nay đã được dịch sang hơn 300 ngôn ngữ khác nhau với khoảng 140 triệu bản bán ra trên toàn thế giới....
Những mạch cưa, những búa rìu, sấm sét đêm mở ra. Trời mở ra. Mạch gỗ mở ra ai không thừa nhận sự dính líu? Dẫu chỉ là cái nõn mỏng tang vừa mở mắt nhìn trời...
Nguyễn Diệu Liên tên thật là Nguyễn Thị Liên, sinh năm 1973, quê biển Diêm Điền – Thái Thụy - Thái Bình, nơi dòng sông Diêm Hộ đỏ nặng phù sa uốn khúc, hòa vào biển lớn - nơi trên bến, dưới thuyền tấp nập là đầu mối giao thương với các thành phố Nam Định, Hải Phòng bằng đường biển, đường sông - nơi......
Rồi đến một ngày bạn sẽ nhận ra lương thiện khó hơn là thông minh.Vì thông minh là một dạng bẩm sinh, còn lương thiện là một dạng lựa chọn...
Người ta thường nói: “phía trên chữ Nhẫn (忍) có một lưỡi dao (刀)”, cũng không phải như cách hiểu thông thường là trong tâm cắm một lưỡi dao mà cũng không làm gì, mà là mà dùng cái tâm ở dưới lưỡi dao để hóa giải mâu thuẫn, tức “nhẫn hóa”, xử sự lâm nguy mà không sợ, quyết đoán nắm bắt thời cơ,...
Người xưa có câu: “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”, có nghĩa là “Một chữ là thầy, nửa chữ (cũng) là thầy”. Câu này là có ý nhắc nhở về đạo thầy trò: sống ở đời là “phải biết ơn người dìu dắt, dạy dỗ mình, dù chỉ là điều nhỏ nhặt nhất”. Trong dân gian cũng truyền tụng câu rằng “không thầy đố mày làm......
Hình như cái tên con người nhiều lúc đã mặc định cho họ một thế giới, một tính cách khó nhầm lẫn. Mình cứ tủm tỉm hoài với cái tên ấy: Trần Huyền Tâm. Phải chăng Tâm có dây mơ rễ má gì với quan Tư Đồ cùng họ nhà mình là Trần Nguyên Đán?...
Mới sáng, mở mạng ra, mình bắt gặp những nụ cười rất tươi của các bé gái xinh như thiên thần rồi lại được đọc một đoản văn vàng như nắng trong giọt sương văn vắt lành lạnh hơi băng. Ước có cái Tâm thanh tịnh chẳng vướng hồng Trần như thế....
Có lẽ khi viết những dòng thơ trữ tình xót xa mang sắc điệu trào phúng rất riêng của phong vị Tú Xương, nhà thơ bên dòng sông Vị không hề nghĩ đến việc đặt tên. Thế nhưng, người đời sau bằng cảm nhận dân dã đã dùng hai tiếng "Thương vợ" không chê vào đâu được đặt tên, chuyển tải tác phẩm......
Cuộc đời có thăng giáng. Nhưng ngày xưa, như Lão Tử nói: "Người thuận theo Đất, Đất thuận theo Trời, Trời thuận theo Đạo, Đạo thuận theo Tự Nhiên". Sự biến dịch của cõi người không làm ta chóng mặt....
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!