- Sáng tác mới
Thật bất ngờ và xúc động, một ngày đầu tháng 7 khi về thăm chiến trường xưa trên núi Bà Rá thuộc thị xã Phước Long tỉnh Bình Phước, gặp gỡ nhà văn Bùi Thị Biên Linh – Hội viên Hội VHNT Bình Phước - Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam - chúng tôi đã...
Một lần nghe kể về vướng mắc của người bạn, tôi đã tìm cách an ủi rằng: sống với nhau mà không có niềm tin yêu thì khổ lắm. Để động viên bạn, tôi đọc một đoạn thơ trong bài “Ngày về không xa” mà tôi viết sau khi nói chuyện với tình yêu của mình...
Tôi vẫn luôn hạnh phúc khi được ghi lại đây, được gửi vào Thời Gian Đời Người những ngày được sống trong tình yêu thương của gia đình, người thân và những người bạn tuyệt vời - Các bạn tôi trong nhóm Búp Trên Cành!...
Nhà Búp xin hân hạnh được giới thiệu đến công chúng bạn đọc tác phẩm văn học mới: Lính Miền Đông. Đây là cuốn tiểu thuyết đầu tay của một thành viên Nhà Búp - nhà văn Bùi Thị Biên Linh. Sách dày gần 300 trang, do Nhà xuất bản Quân đội nhân dân ấn hành năm 2023. Sau đây là lời tự bạch của tác giả tác......
Tôi sinh ra ở đồng đất Thái bình nơi cánh đồng ngọt lành hương lúa và bình yên chấp trắng những cánh cò. Hơn nửa đời lập nghiệp ở phương Nam nồng nàn nắng, nồng nàn mưa và gió, tình yêu, nỗi nhớ, lòng biết ơn Thái Bình vẫn là mạch nguồn thao thiết chảy trong sâu thẳm hồn tôi....
Tập thơ này là những tác phẩm đầu tiên của đợt sóng cách tân thơ thứ nhất sau thời kỳ đổi mới; hẳn là các bài phê bình, các công trình nghiên cứu về nó không ít. Tôi viết bài này cũng chỉ đơn giản góp thêm góc nhìn của một độc giả, nhấn nhá những biểu hiện cách tân qua lần lượt từng tác phẩm cụ thể....
“Sau khi báo Nhân văn đình bản, Phùng Cung bị đình chỉ công tác và sau đó tập trung cải tạo suốt 12 năm tại các nhà tù Hỏa Lò, Bất Bạt, Yên Bái, Phong Quang…” Đó là đoạn trích từ Lời giới thiệu của Ban biên tập Nhà xuất bản Hội nhà văn cho tập thơ Xem đêm của nhà thơ Phùng Cung, xuất bản năm 2011....
Tôi tin rằng ai từng đọc cuốn sách “Nghệ sĩ Tân Nhân và Xa Khơi” của nhiều tác giả” do nhà xuất bản văn học ấn hành năm 2017 sẽ đồng cảm cùng tôi trong những rung động thẩm mỹ cao đẹp về trái tim thắm đỏ, về những ước nguyện thiêng liêng “Tôi ca hát vì Người - Tổ quốc” và tình yêu đầy thương cảm......
Văn học nghệ thuật có quy luật riêng của nó. Quy luật thuộc về những tài năng đơn nhất. Bởi vậy, trước lịch sử xa dài, trước bao nhiêu quốc gia, dân tộc. Trước bao nhiêu biến thiên của cái Thời và Đời. Không thiếu gì những tháng năm đầy gió giông, xoáy lốc....
Có một lứa nhà văn trẻ trung, mới mẻ, sinh ra, lớn lên trên một vùng đồng bằng châu thổ Thái Bình, đã và đang góp vào dòng chảy, làm nên lịch sử văn chương vọng vang đất này, trước biển lớn thi ca đất nước....
Trong đội ngũ các nhà văn mang tên “Nhóm Búp” Nguyễn Diệu Liên là lứa “em Út” của “Lớp đào tạo bồi dưỡng các em thiếu nhi có năng khiếu sáng tác Văn học của Hội Văn học Nghệ thuật Thái Bình, những năm 1976 - 1990”....
Trong những năm tháng học trò, tôi và bao bạn bè thuộc nằm lòng câu thơ của nhà thơ Bảo Định Giang: “Tháp Mười đẹp nhất hoa sen Việt Nam đẹp nhất...
Không ít lần trong đời, tôi đã phải trải qua những ngày đói quay đói quắt. Lẻ gạo, bắp ngô, củ khoai, củ sắn, nắm rau xanh, ngọn cỏ lành lúc ấy quý ngang vàng. Bữa đói, chúng vỗ về,...
Tôi thích gọi Nguyễn Diệu Liên là “Út em yêu quý“. Vì tôi yêu quý và biết ơn em bằng những gì ấm áp tinh khôi. Vì trong nhóm Văn Búp của gia đình Nhà Búp chúng tôi, Diệu Liên nhỏ tuổi nhất, học khoá áp cuối, còn tôi và 11 anh chị em khác học khoá đầu....
Trong đội ngũ các nhà văn mang tên “Nhóm Búp” Nguyễn Diệu Liên là lứa “em Út” của “Lớp đào tạo bồi dưỡng các em thiếu nhi có năng khiếu sáng tác Văn học của Hội Văn học Nghệ thuật Thái Bình, những năm 1976 - 1990”....
Có một lứa nhà văn trẻ trung, mới mẻ, sinh ra, lớn lên trên một vùng đồng bằng châu thổ Thái Bình, đã và đang góp vào dòng chảy, làm nên lịch sử văn chương vọng vang đất này, trước biển lớn thi ca đất nước....
Bão tan mưa tạnh trăng ngần Cây bâng khuâng gió tôi thầm nhớ Trăng Không lần sấp mặt ngàn năm Mở lòng sông đợi ánh trăng nồng nàn...
Xuân đã về rồi bạn có nhớ quê không Nhớ con sông Tiêu Tương nhớ cánh đồng lúa chín Đồng dâu trải dài nơi ven sông đất mịn Và lũy tre làng luôn xào xạc trước heo may...
Tôi chẳng hiểu là vì sao mà đến tận giờ mình mới biết tới chùa Bách Tính, một di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia ngay trên quê hương mà trước đó tôi cứ nghĩ đó là khu chùa bên dưới cuối làng đất Thuận Nghiệp....
Thời thơ ấu tôi đã được biết tới những mái Đình trên đất quê nhà Thuận Vi và vì thế mới biết các bậc Tiền Nhân cha ông chúng ta thời xưa rất coi trọng lễ nghi văn hóa làng xã. Đình làng luôn là nơi thờ cúng các vị thượng đẳng thần, các vị nhân thần,...
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!