- Sáng tác mới
Trong cảm nhận của tôi cuốn sách thứ 13 của Trần Huyền Tâm “Lưng túi gió trăng” là “Những trang viết tỏa sáng của trí tuệ và thấm đẫm ân tình ấm áp của một Trái tim có nắng”. Cuốn sách tập hợp nhiều bài lý luận phê bình văn học của cô....
Mỗi chiều tan trường là cái Minh thường đi tắt qua lối giữa hai dãy lớp học, qua hàng rào tre hóp rồi theo các bờ ruộng để về nhà. Đường ngắn được đoạn chả hơn nó chạy ở sân trong dăm phút giờ ra chơi, thậm chí có lúc phải đi như làm xiếc qua chỗ lồi lõm, nhưng nhiều cái để khám phá....
Hai đứa bên nhau thăm chốn xưa Hàng cây còn đó nắng đung đưa Tòa nhà Hành chính *còn lưu giữ Kỷ niệm ngày xưa đến tận giờ … ngày ấy em còn bé lắm nhe...
Tôi biết em vào một ngày hè nắng chói chang. Nhìn em thật bức sốt với cái đầu đầy tóc rối tung, lòa xòa xuống mặt, sau được em chiếu cố cặp vội cặp vàng bằng cái bím ba lá. Những lọn tóc khét nắng bết dính cả đống mồ hôi....
Nhà tôi bên ấy sông Hồng Gió mênh mông gió, mây bồng bềnh mây Bãi ngô hong phấn bên này Ong mang hương ngát rải đầy bờ kia Hoa vừng nở trắng trưa hè...
Vừa mới chớm thu, tiết trời đã khang khác. Nắng vàng hơn và cũng dịu hơn, nhưng dịu dàng hơn cả là những cơn gió. Như vị khách lâu ngày gặp lại, những cơn gió bấc hanh hao, xạc xào trên mái lá khiến người ta nôn nao, thờ thẫn....
“Mưa đền cây, em đấy hiền hòa Gieo cuộc sống, tình yêu và hạnh phúc. Đáp đền cho anh những gì đã mất Để cuộc đời này mãi mãi bắt đầu yêu.” Đó là mấy câu thơ trích trong bài thơ “Mưa đền cây” của một thành viên Nhà Búp đến từ làng vườn Thuận Vy, một cô gái có cái tên rất đẹp, có nụ cười thánh khiết......
Ở tận cùng phía Đông bãi nổi có một ngôi nhà lá đơn sơ và con đường nhỏ từ chùa đi ra đó. Đã ba năm nay, ngôi nhà nhỏ cạnh chùa thấy sinh động hẳn lên....
Con về thăm dì mấy ngày vội vã Cọng rau non, canh ngọt, muối vừng Như thuở xưa, dì ơi, những rằm trăng tỏ Con bên dì, câu hát dặm đò đưa. "Xếp màn gọn nhé con! Mai nhà có khách"...
Anh có nhớ khi mình còn thơ trẻ Trang giấy học trò tô chữ ký đầu tiên Những nét vòng cong tựa cánh thiên thần Những nét thẳng băng bật niềm tin sức mạnh Những nét nào giấu bất hạnh mai sau? Anh có nhớ khi mình làm quen nhau...
Thành phố Kisinhop cũng có một nơi tựa như Mong-Mac đối với Paris, hay Arbat đối với Matxcova, dốc Andreevski đối với Kiev. Đó là một công viên nhỏ, nằm giữa nhà hát Thính phòng và Nhà hát Kịch mang tên nhà thơ nổi tiếng của...
Tôi đã “gặp” tâm hồn Trương Minh Hiếu qua tập thơ “Cội” của anh – Đó là hồn thơ của yêu thương chân thành, sâu nặng với cội nguồn, với gia đình và quê hương xứ sở....
Rất tình cờ tôi có được tập thơ “Cội” của Trương Minh Hiếu (), một người chưa từng biết mặt, biết tên. Đọc liền tù tì một mạch cả tập thơ, tôi cảm thấy hình như cái nóng rát gió Lào đang hừng hực quanh mình tan biến bởi sự mát ngọt của những dòng thơ Trương Minh Hiếu....
Con hỏi mẹ ơi Có phải cánh hoa rơi Là bởi ánh trăng buồn và bình minh không đủ nắng Gió không màu hồng và sương mang vị đắng Ong bướm chẳng về, lá không ấp, không che?...
Nếu chữ Đức phong phú, chứa nhiều nội hàm và kết hợp để tạo ra vô vàn các từ ngữ Hán Việt bao nhiêu thì chữ Nghiệp cũng như vậy. Chúng là hai chữ đối lập và tạo nên một quan hệ biện chứng. Muốn nhiều Đức thì phải làm sao cho bớt Nghiệp. Còn ai...
Mỗi ngày xả vài cơn mưa Mây còn đỏng đảnh nên chưa có chồng Nhẽ ra con bế con bồng Đến giờ mây vẫn nhông nhông giữa trời...
Mẹ bỏ ra đi… qua hai mùa mưa nắng đã hai năm con vắng bóng mẹ hiền chắc giờ đây mẹ nguôi bớt muộn phiền bớt cong lưng cõng cuộc đời trĩu nặng.....
Gọi là cũ bởi chẳng còn bến nữa Con đò xưa ngược năm tháng xa rời Mái chèo gác vào tận cùng vời vợi Tiếng ơi đò nín lặng dưới dòng trôi Cứ ngỡ là rong ruổi hết đầy vơi...
Tuổi thơ tôi, tháng ba, hoa xoan nở tím vườn quê. Hương hoa xoan nhè nhẹ toả khắp không gian thật dễ chịu. Tôi còn nhỏ đã bị ám ảnh bởi những câu thơ của Chế Lan Viên: Tháng ba nở tím hoa xoan. Sáng ra mặt đất lan tràn mùi hương....
Hoa bưởi vườn ai ngan ngát hương Gợi hương mái tóc tỏa sân trường Thuở còn bẽn lẽn hay nhìn trộm Đón gió vô hình đưa vấn vương...
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!