- Sáng tác mới
Trang mạng văn chương Nhà Búp xin hân hạnh giới thiệu với các bạn độc giả tập thơ "Huyền" tác phẩm mới của nhà thơ Bùi Thanh Huyền - một thành viên Nhà Búp, qua bài thẩm bình của nhà thơ Kim Chuông. Các bạn có thể thưởng thức các tác phẩm của Bùi Thanh Huyền tại đường link dưới đây:...
Trong tốp đầu những gương mặt của các “Nhà Văn Nhóm Búp”, Bùi Thanh Huyền xem như “Nhà văn nhí” được mời về dự khóa đầu tiên “Lớp Đào tạo, bồi dưỡng các em học sinh có năng khiếu sáng tác Văn học” của Hội Văn học Nghệ thuật Thái Bình từ mùa hè, năm 1976....
Người hiểu thấu lòng người. Việc ấy vốn khó. Tôi không biết rõ lòng mình, nhưng làm sao biết được lòng người? Đến ta còn không hiểu lòng ta, sao hiểu được cả lòng người. Một thế giới mà sự vô tình hạn hẹp hơn niềm tin....
Hoan nhớ như in sáng ngày 10/2/1960, anh lên đường nhập ngũ. Đêm mẹ không ngủ. Hoan nghe tiếng mẹ ho và trở mình liên tục. Dù tự tay viết đơn tình nguyện nhưng Hoan vẫn không khỏi bồi hồi. Anh không chợp mắt được, lòng bộn...
Thần thoại, chữ Hán viết là 神話, là những câu chuyện của, hoặc về các vị thần tiên, không phải về người phàm. Tiếng Tiên, Hàn giống ta, gọi là 신화, chữ Hán cũng là 神話, tức thần thoại....
Truyện Hoàng Tử Bé của nhà văn Pháp Antoine de Saint-Exupéry được xuất bản lần đầu năm 1943, đến nay đã được dịch sang hơn 300 ngôn ngữ khác nhau với khoảng 140 triệu bản bán ra trên toàn thế giới....
Một ngày, chú ếch sống trong chiếc giếng cạn đã lên giọng nói với chú rùa sống ngoài Biển Đông. “Cuộc sống dưới giếng của tôi thực sự là vui! Khi muốn ra ngoài, tôi chỉ cần leo lên thành giếng....
Khi tôi còn nhỏ, tôi đã đọc một cuốn truyện “Quần Áo Mới của Hoàng Đế.” Lúc đó tôi đã ngờ vực về tính đạo đức của câu chuyện....
Có một lần, tôi tưởng mình đã nói chuyện được với hoa lan. Nói với hoa với cỏ, với chim thú và nghe được lời vạn vật, ấy là sự giao hòa của cõi bất tử....
Trong những năm tháng học trò, tôi và bao bạn bè thuộc nằm lòng câu thơ của nhà thơ Bảo Định Giang: “Tháp Mười đẹp nhất hoa sen Việt Nam đẹp nhất...
Vào thời vua Minh Thế Tông, ở Giang Tây có một người làm nghề dạy học, họ Du, tên là Đô. Người này học rộng nhiều tài, năm 18 tuổi đã thi đỗ tú tài. Thấy nhà mình nghèo quá, anh bèn cùng với mấy người bạn cùng nhau mở lớp dạy học....
Tô Đông Pha là một nhà thơ nổi tiếng đời nhà Tống (960-1279), ông rất quan tâm đến Phật giáo. Một ngày nọ, trong khi nghiên cứu kinh điển, ông cảm thấy rằng ông đã tỉnh thức và không có tư tưởng mông lung trong đầu óc....
Cao thủ chân chính trên thế gian, chính là có thể thắng nhưng không nhất định phải thắng, có thể đánh bại kẻ khác nhưng không nhất định phải đánh bại, ấy là vì có tấm lòng khiêm nhượng, thiện tâm với người....
Một ngày, chú ếch sống trong chiếc giếng cạn đã lên giọng nói với chú rùa sống ngoài Biển Đông. “Cuộc sống dưới giếng của tôi thực sự là vui! Khi muốn ra ngoài, tôi chỉ cần leo lên thành giếng. Rồi khi trở lại, tôi nghỉ ngơi tại khe nứt trong giếng....
Thành ngữ tiếng Trung “Cao Chẩm Vô Ưu” (高枕無憂) theo nghĩa đen có nghĩa là kê cao gối ngủ mà không phải lo lắng. Nó thể hiện hình ảnh một người có thể ngủ trong hòa bình mà không có bất kỳ lo lắng cuộc sống nào hết, được sử dụng để mô tả sống một cuộc sống yên bình và không có ưu phiền....
Tôi biết nhà thơ Bùi Thanh Huyền từ thuở chị 13 tuổi, thuở chúng tôi cùng là “Búp trên cành” trong vườn ươm của Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Thái Bình. Ấn tượng trong tôi lần đầu gặp chị mãi là hình ảnh chị mặc áo hoa, mái tóc mây bồng được bím buộc gọn gàng hai bên....
Thành ngữ tiếng Hàn, Hán và Việt: 타초경사 - 打草驚蛇 - đả thảo kinh xà. Ở đây, đả là đánh, thảo - cỏ, kinh - làm cho sợ, xà - rắn. Câu này có nghĩa là khua cỏ dọa rắn. Hàm ý câu này là đánh A để răn đe B, hoặc dùng A làm mồi nhử bắt B lộ nguyên hình (do B có tật giật mình)....
Thời Chiến Quốc (475-221 TCN), Mạnh Thường Quân là người được trọng vọng nhất trong giới quan chức nước Tề. Ông là một người thân thiện gần gũi lại thành tâm đãi ngộ người tài đức, nên đã có rất nhiều hầu gia cùng thân tín lui tới nhà ông trong một thời gian rất dài. Một trong số đó là Phùng Huyên....
Cũng vẫn là việc sử dụng nơi hiểm địa, dùng cọc lim trồng ở cửa biển, xích sắt giăng ngầm đáy sông… nhưng lòng dân, niềm tin của dân thì khác. Đây là giai đoạn nhà Hồ mới đoạt vương quyền từ nhà Trần dù đã suy thoái, nhưng lòng dân chưa theo. Đó là lý do trọng yếu mà Nguyễn Trãi đã chỉ ra: “Phúc do......
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!