- Sáng tác mới
Trong Kinh A Di Đà, Đức Thích Ca nói về cõi nước Cực Lạc: “Không thể dùng chút ít thiện căn phúc đức mà sinh sang được nước kia đâu… Được cùng với các bậc thượng thiện như thế hội tụ một nơi”. Cõi Cực Lạc là nơi mà các cá nhân phù hợp hội tụ, tăng trưởng thiện tâm...
Vào giữa phút giây này, trên thành phố “Hoa Phượng đỏ” của đất Cảng Hải Phòng, tôi thật sự xúc động trước cuộc hội ngộ của “Các Nhà văn Nhóm Búp”, cùng “các Nhà văn là thành viên Nhà Búp” trước sự kiện không dễ có được ở mỗi cuộc đời người....
Nếu tra cứu trên google với cụm từ tìm kiếm “Nhà thơ Kim chuông” có thể tìm thấy 2.700.000 kết quả trong vòng 0,28 giây. Và tôi tự hào khoe rằng: Đó là người Thầy tài hoa và nhân hậu của tôi. Hơn nửa đời người với bao thăng trầm biến cố, nhưng trong kí ức của tôi về thời thơ ấu, về những tháng năm......
Cách đây 48 năm, vào mùa hè năm 1976, khi vừa thống nhất đất nước, Hội Văn học Nghệ thuật Thái Bình là tỉnh đầu tiên trên cả nước đã khởi xướng, mở lớp “Đào tạo, bồi dưỡng các em thiếu nhi có năng khiếu sáng tác văn học” vào các tháng hè....
Người đời có câu “thay đổi như thời tiết” thật chả ngoa. Bởi mới hôm qua thôi, cả Miền Bắc còn sùng sũng nước trong cơn dỗi hờn của nàng Ngâu. Ấy vậy mà sáng nay, đất trời Hà Thành lại đã lung linh những giọt nắng vi diệu. Nắng ướp hồn thu trong nước men say ngà....
Trang mạng văn chương Nhà Búp xin hân hạnh giới thiệu với các bạn độc giả tập thơ "Huyền" tác phẩm mới của nhà thơ Bùi Thanh Huyền - một thành viên Nhà Búp, qua bài thẩm bình của nhà thơ Kim Chuông. Các bạn có thể thưởng thức các tác phẩm của Bùi Thanh Huyền tại đường link dưới đây:...
Trong tốp đầu những gương mặt của các “Nhà Văn Nhóm Búp”, Bùi Thanh Huyền xem như “Nhà văn nhí” được mời về dự khóa đầu tiên “Lớp Đào tạo, bồi dưỡng các em học sinh có năng khiếu sáng tác Văn học” của Hội Văn học Nghệ thuật Thái Bình từ mùa hè, năm 1976....
Trang mạng Văn chương Nhà Búp xin trân trọng giới thiệu với các bạn tập thơ và văn xuôi Dấu yêu gửi lại của một thành viên Nhà Búp - cô giáo, nhà thơ Phạm Minh Châu qua bài viết của nhà thơ Kim Chuông, Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, Nguyên Phó Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật Thái Bình,Tổng Biên tập......
Tôi gặp Phạm Minh Châu vào mùa hè năm 1980, tại Lớp bồi dưỡng dành cho các em thiếu nhi có năng khiếu sáng tác văn thơ do Hội Văn học Nghệ thuật Thái Bình tổ chức, lúc đó Châu chưa tròn 11 tuổi. Sinh ra ở miền quê lúa Thái Bình, Châu và nhóm Búp chúng tôi đã có chung một khung trời kỷ niệm với những......
Ông là Người Thầy đặc biệt của Nhóm Búp, là người đầu tiên dạy tôi cách làm thơ, cách gieo vần, cách kết hợp sao cho thật “nhuyễn” thật “hay” các ngôn từ, vần điệu, hình ảnh và cảm xúc trong một bài thơ. Ông là người đã đưa tôi...
Tôi gọi tập thơ “GỌI MÙA” của Phạm Minh Châu là Tập thơ của Yêu Thương. Xuyên suốt hơn năm mươi bài của tập thơ là những tình yêu thương ấm áp dịu dàng dành cho gia đình, bạn bầu, mái trường cùng bao lứa học trò thương mến....
Trước cuộc đời rộng lớn, Văn chương có một quy luật riêng. Nó chẳng khác ngôi nhà bốn phương không cửa. Mỗi “khách Văn, đề huề lưng túi gió trăng” này, đều đơn thương, độc mã, “tự nguyện” đặt bước chân “xuất - nhập.” Họ đến và đi. Vào và ra. Tới và lui, lúc nào? Đều giống như “phong vân” kỳ ảo....
Chuyên mục Tác giả tác phẩm của Nhà Búp xin trân trọng giới thiệu với các bạn bài viết của nhà thơ Kim Chuông (Nguyên Phó Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật Thái Bình - Tổng Biên tập Tạp chí Văn nghệ Thái Bình...
Giữa những ngày Hè Giáp Thìn, năm 2024 này, tôi thực sự hào hứng được đọc và viết lời bình cho tập thơ của Trương Minh Hiếu – Một “Nhà văn Nhóm Búp.” Một Nhà văn trong gần ba chục “Môn sinh” trưởng thành từ “Lò luyện Văn chương” của Hội Văn học Nghệ thuật Thái Bình từ 50 năm trước....
Trương Minh Hiếu là một cây bút thơ, thành viên của nhóm “Búp trên cành”. Anh đã tham gia lớp bồi dưỡng năng khiếu sáng tác văn thơ thiếu nhi do hội VHNT Thái Bình tổ chức từ năm 1979 -1982....
Giữa những ngày Hè Giáp Thìn, năm 2024 này, tôi thực sự hào hứng được đọc và viết lời bình cho tập thơ của Trương Minh Hiếu – Một “Nhà văn Nhóm Búp.” Một Nhà văn trong gần ba chục “Môn sinh” trưởng thành từ “Lò luyện Văn chương” của Hội Văn học Nghệ thuật Thái Bình từ 50 năm trước....
“Chàng Kim!” - Tôi khẽ ngước lên và gọi "chàng" như thế. Vẻ ngượng ngùng của cô gái vừa ở tuổi trăng tròn, đang xốn xang, người mình thầm thương, vụng nhớ. Kim Làng Thắng. Tôi người làng Râu, cách nhau một cây cầu với thôi đường chỉ hơn một trăm mét đường liên xóm....
Ngay từ những năm 1980, tên tuổi nhà văn Bùi Thị Biên Linh đã xuất hiện trên nhiều tờ báo văn học nghệ thuật. Bẵng đi một thời gian không sáng tác, khoảng chục năm trở lại đây, nhà văn Biên Linh xuất hiện trở lại trên văn đàn và được đông đảo công chúng yêu văn chương đón nhận....
Một lần nghe kể về vướng mắc của người bạn, tôi đã tìm cách an ủi rằng: sống với nhau mà không có niềm tin yêu thì khổ lắm. Để động viên bạn, tôi đọc một đoạn thơ trong bài “Ngày về không xa” mà tôi viết sau khi nói chuyện với tình yêu của mình...
Ở thị xã Phước Long, tỉnh Bình Phước, tên tuổi và hình ảnh của cô giáo - nhà thơ nhà văn Bùi Thị Biên Linh giáo viên trường THPT Phước Bình, hội viên Hội Văn học Nghệ thuật Bình Phước, từ lâu đã trở nên gần gũi, thân quen. Đặc biệt là các phụ huynh và học sinh....
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!