- Sáng tác mới
Trong cảm nhận của tôi cuốn sách thứ 13 của Trần Huyền Tâm “Lưng túi gió trăng” là “Những trang viết tỏa sáng của trí tuệ và thấm đẫm ân tình ấm áp của một Trái tim có nắng”. Cuốn sách tập hợp nhiều bài lý luận phê bình văn học của cô....
Vào giữa phút giây này, trên thành phố “Hoa Phượng đỏ” của đất Cảng Hải Phòng, tôi thật sự xúc động trước cuộc hội ngộ của “Các Nhà văn Nhóm Búp”, cùng “các Nhà văn là thành viên Nhà Búp” trước sự kiện không dễ có được ở mỗi cuộc đời người....
Lại thêm một mùa mưa bão đến. Năm nay là năm Giáp Thìn 2024, theo kinh nghiệm từ xưa: “Năm Thìn bão lụt”, dự báo mưa bão sẽ thất thường. Quê tôi ở vùng đồng bằng Bắc bộ, mỗi năm phải đón những trận bão ghé thăm, có trận lớn, trận nhỏ, có khi chỉ ảnh hưởng hoàn lưu của bão...
Cách đây 48 năm, vào mùa hè năm 1976, khi vừa thống nhất đất nước, Hội Văn học Nghệ thuật Thái Bình là tỉnh đầu tiên trên cả nước đã khởi xướng, mở lớp “Đào tạo, bồi dưỡng các em thiếu nhi có năng khiếu sáng tác văn học” vào các tháng hè....
Trang mạng văn chương Nhà Búp (nhabup.vn) xin hân hạnh giới thiệu với các bạn một tác phẩm mới của nhà thơ Nguyễn Linh Khiếu - một thành viên của Nhà Búp: tập tùy văn “Hoa Khởi Trinh” - Nhà xuất bản Hội Nhà văn, 2024....
Từ lâu, bạn đọc quen biết tên tuổi Nguyễn Linh Khiếu bởi thơ và trường ca. Không chỉ có thế, nhiều người còn ấn tượng bởi sự bứt phá làm nên một giọng điệu thơ văn xuôi dài miên man không chấm phảy, một trường ca ghi nét kỷ lục với 710 trang gồm 150 chương với 13 nghìn câu thơ; trong đó, có câu dài......
Bài thơ “Đợi thu” của Bùi Thanh Huyền là một bức tranh lãng mạn đầy cảm xúc về mùa thu – mùa của tình yêu, nỗi nhớ và sự mong chờ. Qua từng câu chữ, tác giả không chỉ vẽ nên khung cảnh thiên nhiên mà còn khắc họa những cung bậc tình cảm sâu lắng, khắc khoải của con người trong dòng chảy thời gian....
1. Trước hết, xin nhấn mạnh rằng tránh tranh cãi là biện pháp sáng suốt nhất. Khi tranh cãi, nếu thua thì khó chịu trong lòng, nếu thắng thì khó cầu được thiện chí của đối phương. 2. Nhưng nếu không thể tránh việc tranh cãi thì xin gợi ý 3 bước để thắng....
Người đời có câu “thay đổi như thời tiết” thật chả ngoa. Bởi mới hôm qua thôi, cả Miền Bắc còn sùng sũng nước trong cơn dỗi hờn của nàng Ngâu. Ấy vậy mà sáng nay, đất trời Hà Thành lại đã lung linh những giọt nắng vi diệu. Nắng ướp hồn thu trong nước men say ngà....
Tôi đọc tập thơ “Ngân lên từ nỗi nhớ” của Nguyễn Phương Thủy trong một ngày đẹp trời, ở một nơi rất xa, cách Hà Nội thân yêu của tôi tới hơn nửa vòng trái đất. Còn gì hạnh phúc hơn khi được thưởng thức một tập thơ dày gần 300 trang giữa khung cảnh ngập tràn hương sắc mùa thu ở một vùng bể bắc đẹp......
Tôi gặp em lần đầu trong một ngày thu 2015 – ngày trở về của các Búp Trên Cành (thiếu nhi tham gia trại hè sáng tác văn thơ do Hội Văn học Nghệ thuật Thái Bình tổ chức vào thập niên 70, 80, 90 của thế kỷ XX), trong không khí của buổi gặp gỡ ồn ào đầy xúc động, thầy trò, anh chị em, bạn bè ríu rít......
Tôi là chú gà trống. Tôi được lớn lên dưới sự chăm sóc của các bạn học sinh. Quê tôi ở xa, xa lắm. Mãi tít chỗ chân trời xanh lờ mờ kia. Rồi tôi được một cậu học sinh đưa về đây....
Những câu chuyện vụn vặt trong ký ức của tôi, của các bạn cùng lớp, cùng khóa đại học, kể từ khi tốt nghiệp ra trường năm 1994, tôi lưu giữ trong tâm trí mình như những bức thư chưa bao giờ gửi. Gắn với tất cả những câu chuyện đó là những xúc cảm, hoài niệm về những tháng năm trên giảng đường đại......
Người ta bảo thơ là tiếng lòng của thi nhân. Đọc thơ tức là đọc tiếng lòng của người viết, mà cũng là tiếng lòng người. Những lúc rảnh hay đang trong tâm trạng ưu tư, tôi thường tìm thơ để đọc, để lắng tiếng lòng người, để cảm và để hiểu mình hơn. Mà là đọc theo cách tôi thích, tức là cứ “nhâm nhi”......
So với các bạn bầu trong nhóm Búp thì Trần Thu Huê có lẽ là người có diễm phúc lớn lao khi được theo học “Lớp Búp Trên Cành” lâu nhất, tới những 7 mùa hè, từ lúc khóa học đầu tiên kéo dài 2 tháng hè năm 1976 tới những năm sau này chỉ còn vẻn vẹn 2 tuần....
Tôi biết em vào một ngày hè nắng chói chang. Nhìn em thật bức sốt với cái đầu đầy tóc rối tung, lòa xòa xuống mặt, sau được em chiếu cố cặp vội cặp vàng bằng cái bím ba lá. Những lọn tóc khét nắng bết dính cả đống mồ hôi....
Tôi gặp Phạm Minh Châu vào mùa hè năm 1980, tại Lớp bồi dưỡng dành cho các em thiếu nhi có năng khiếu sáng tác văn thơ do Hội Văn học Nghệ thuật Thái Bình tổ chức, lúc đó Châu chưa tròn 11 tuổi. Sinh ra ở miền quê lúa Thái Bình, Châu và nhóm Búp chúng tôi đã có chung một khung trời kỷ niệm với những......
“Mưa đền cây, em đấy hiền hòa Gieo cuộc sống, tình yêu và hạnh phúc. Đáp đền cho anh những gì đã mất Để cuộc đời này mãi mãi bắt đầu yêu.” Đó là mấy câu thơ trích trong bài thơ “Mưa đền cây” của một thành viên Nhà Búp đến từ làng vườn Thuận Vy, một cô gái có cái tên rất đẹp, có nụ cười thánh khiết......
Ông là Người Thầy đặc biệt của Nhóm Búp, là người đầu tiên dạy tôi cách làm thơ, cách gieo vần, cách kết hợp sao cho thật “nhuyễn” thật “hay” các ngôn từ, vần điệu, hình ảnh và cảm xúc trong một bài thơ. Ông là người đã đưa tôi...
Ngày hôm nay của 34 năm trước, ngày 22/9/1988, chúng tôi bước vào căn phòng ấy - phòng 103, nhà A7, khu ký túc xá (ktx) trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Đó là phòng cuối dãy, có 2 cửa sổ trông ra con đường dẫn tới dãy nhà vệ...
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!