Câu thơ đã bảo vệ tôi 30 năm

Câu thơ đã bảo vệ tôi 30 năm
Tôi có người bạn chuyên bán dầu ăn ở chợ cũng phải 30 năm nay. Khi mở cửa quán anh ấy thì sẽ có ngay một thứ đập vào mắt ta đầu tiên. Lịch? Ảnh gia đình? Tờ quảng cáo? Quý vị chắc thắc mắc lắm đúng không? Ở giữa một khoảng tường sáng có một câu thơ.

(Ảnh: Trần Bảo Toàn)



CÂU THƠ ĐÃ BẢO VỆ TÔI 30 NĂM

 


Tôi có người bạn chuyên bán dầu ăn ở chợ cũng phải 30 năm nay.

Khi mở cửa quán anh ấy thì sẽ có ngay một thứ đập vào mắt ta đầu tiên.

Lịch? Ảnh gia đình? Tờ quảng cáo?

Quý vị chắc thắc mắc lắm đúng không?

Ở giữa một khoảng tường sáng có một câu thơ. Một câu thơ tự sự của Yoon Dong Ju.

Ông bán dầu ăn ở chợ mà lại đam mê thơ phú ư? Nghe có lý không nhỉ? Chả nhẽ?

Cái câu thơ của Yoon Dong Ju ghim trên tường ấy, lý do gì mà lại ghim?

Thế rồi một ngày, nhân khi thưa khách, tôi bèn hỏi anh ấy 

"À, ừm, nói ra thì ngượng lắm luôn ý"

"Là bí mật gì à?"

"Bí biếc gì đâu. Chuyện là có một vị khách ấy. Họ nhờ nhất định là phải ép dầu bằng mè của nội cho họ ý"

"À, cũng phải. Vợ tôi cũng bảo thích ăn dầu mẹ của nội"

"Vấn đề là khi ép dầu mè của nội ấy, có thể cho cả nửa phần dầu mè Tàu giá chỉ rẻ bằng nửa dầu nội vào mà không ai biết ấy. Ông cũng chả phát hiện ra ấy chứ".

"Làm dầu ăn cũng 39 năm rồi, tôi cũng là con người mà, thi thoảng cũng có lúc nổi lòng tham lên ấy, cũng muốn khi ép dầu mè của nội thì lén cho thêm tầm phân nửa dầu của Tàu vào ấy.

Nhưng mỗi khi cái tâm ấy bất giác nó khởi lên, tôi lại lẩm bẩm đọc cái câu thơ trong bài "Tự sự" của Yoon Dong Ju mà tôi tự tay ghim lên tường ấy.

Rằng "Chỉ mong khi chết, nhìn Cao Xanh. Ta thảnh thơi, chẳng chút thẹn lòng". 

Đọc câu ấy chầm chậm vài lần, dường như cái lòng tham đen tối ấy nó tự tan biến, tâm mình lại trong veo trở lại.

Thế nên mới nói cái câu thơ ấy nó bảo vệ tôi ngót 30 năm nay rồi. Không có câu thơ ấy, có lẽ tôi đã vứt lương tâm cho chó gặm mà giàu từ đời nào rồi ấy cũng nên, hehehe"

Chia tay bạn về nhà, bất giác tôi lại nhớ lại câu thơ mà bạn tôi tâm đắc ấy.

"Chỉ mong khi chết, nhìn Cao Xanh. Ta thảnh thơi, chẳng chút thẹn lòng".


NGUYÊN VĂN BÀI TỰ THI (tạm dịch)


               서시(序詩 - Tự thi)

 -윤동주/Yoon Dong Ju (1917~1945)-


Mong đến khi chết, nhìn Cao Xanh

Ta thảnh thơi, chẳng chút thẹn lòng

Có làn gió thoảng lay chiếc lá

Cũng làm ta trăn trở suy tư

Lòng thầm hát gọi những vì sao

Nguyện yêu hết, cả những gì đang chết

Con đường đời, vốn trải dài trước mặt

Ta nguyện đi, đi đến tận cuối cùng

 Và đêm nay, vì sao kia cũng phảng phất theo gió mềm
----

Yoon Dong Ju 『Trời, Gió, Sao và Thơ』(33, tuyển tập 100 thi nhân tiêu biểu của Hàn Quốc, Vị Lai Tự, 2004)]



Dương Chính Chức dịch từ bản tiếng Hàn


 

30년 동안 나를 지켜준  시
 

시장에서 30년째  기름집을 하는 친구가 있습니다. 


그 친구의 가게 문을 열면 가장 먼저 눈에 들어오는 게 있습니다. 



달력? 가족사진? 아니면 광고? 

궁금하시지요? 


빛바랜 벽 한 가운데 시 한 편이 붙어 있습니다. 그 시가 윤동주의 <서시>입니다. 

시장에서 기름집을 하는 친구가 시를 좋아한다니? 어울리나요? 아니면?


어느 날, 손님이 뜸한 시간에 그 친구한테 물었습니다. 

"저 벽에 붙어 있는 윤동주 '서시' 말이야. 붙여둔 이유가 있는가?" 

"으음, 이런 말하기 부끄럽구먼." 

"무슨 비밀이라도?"

"그런 건 아닐세. 손님 가운데 말이야. 꼭 국산 참깨로 참기름을 짜 달라는 사람이 있어." 

"그렇지. 우리 아내도 국산 참기름을 좋아하지." 

"국산 참기름을 짤 때, 값이 싼 중국산 참깨를 반쯤 넣어도 손님들은 잘 몰라. 자네도 잘 모를 걸." 


"......" 


"30년째 기름집을 하면서 나도 사람인지라, 가끔 욕심이 올라올 때가 있단 말이야, 국산 참기름을 짤 때, 중국산 참깨를 아무도 몰래 반쯤 넣고 싶단 말이지. 


그런 마음이 나도 모르게 스멀스멀 올라올 때마다, 내 손으로 벽에 붙여놓은 윤동주의 <서시>를 마음속으로 자꾸 읽게 되더라고." 


"죽는 날까지 하늘을 우러러/ 한 점 부끄럼이 없기를",


이 구절을 천천히 몇 번 읽고 나면 나도 모르게 시커먼 욕심이 사라지고 마음이 맑아지는 것 같아. 


그러니까 30년 동안 시가 나를 지켜준 셈이야. 저 시가 없었으면 양심을 속이고 부자가 될 수도 있었는데. 하하하."


그 친구와 헤어져 집으로 돌아오는 길에, 나도 모르게 그 친구가 좋아하는 시 한구절이 생각났습니다. 


"죽는 날까지 하늘을 우러러 한 점 부끄럼이 없기를...,"

-----

 


서시(序詩 - Tự thi)

 -윤동주/Yoon Dong Ju (1917~1945)-


죽는 날까지 하늘을 우러러 

한 점 부끄럼 없기를, 

잎새에 이는 바람에도 

나는 괴로워했다.


 별을 노래하는 마음으로 

모든 죽어 가는 것을 사랑해야지 

그리고 나한테 주어진 길을 

걸어야겠다. 


 오늘 밤에도 별이 바람에 스치운다.


 [윤동주 『하늘과 바람과 별과 詩』(한국 대표 시인 100인 선집 33, 미래사, 2004)-