Nhật khóa biểu - một ngày vì sức khỏe

Nhật khóa biểu - một ngày vì sức khỏe
Giờ Dần 03:00 ~ 05:00 ⇒ Khí vận của Phổi bắt đầu thịnh. Lúc này ta cần tỉnh ngủ và vận động. Từ lúc này, da được bao bọc bởi một lớp khí bảo vệ (vệ khí, 衛氣). Vệ khí sẽ bảo vệ da đến hết giờ Mùi, khi sang giờ Thân thì nó chìm vào trong da






NHẬT KHÓA BIỂU

(Dương Chính Chức dịch)


Nhật Khóa Biểu: một ngày vì Sức khỏe

Giờ Dần 03:00 ~ 05:00 ⇒ Khí vận của Phổi bắt đầu thịnh. 

Lúc này ta cần tỉnh ngủ và vận động. Từ lúc này, da được bao bọc bởi một lớp khí bảo vệ (vệ khí, 衛氣). Vệ khí sẽ bảo vệ da đến hết giờ Mùi, khi sang giờ Thân thì nó chìm vào trong da (da cần nghỉ ngơi). 

Giờ Mão 05:00 ~ 07:00 ⇒ Vận khí của Phổi và đại tràng (ruôt già) bắt đầu thịnh. 

Cần luyện thói quen nhất định đại tiện vào giờ này để giúp da khỏe mạnh. 

Giờ Thìn 07:00∼09:00 ⇒ Vận khí của Vị (dạ dày) bắt đầu thịnh. 

Đây là giờ phải ăn sáng, nên là cơm. 

Giờ Tỵ 09:00∼11:00 ⇒ Vận khí của Tỳ (lá lách) đang thịnh 

Đây có thể coi là cứ địa cung cấp tất cả dinh dưỡng, năng lượng cần thiết cho cơ thể. Thời điểm thích hợp bắt đầu công việc một ngày. 

Giờ Ngọ 11:00∼13:00 ⇒ Vận khí của Tâm bắt đầu vượng.

Tránh vận động quá sức, quá nặng, ăn nhẹ và nghỉ ngơi thư thái. 

Giờ Mùi 13:00∼15:00 ⇒ Vận khí Ruột già đang vượng.

Đây là khi cơ thể đã tiếp nhận đủ năng lượng hoạt động cần thiết; là thời điểm ta cần tập trung làm việc. 

Giờ Thân 15:00∼17:00 ⇒ Vận khí bàng quang (bọng đái) đang thịnh.

Bàng quang có chức năng bài tiết chất cặn bã ra ngoài cơ thể. Là thời gian vệ khí bảo vệ da ẩn vào trong da. Do vậy, tuy ta nghỉ ngơi vừa phải, vận động theo nhịp sinh học cơ thể nhưng cần lưu ý bảo vệ cho da. Hoạt động quá sức sau giờ Thân sẽ cản trở chức năng bài tiết khiến chất cặn sẽ đọng lại trong cơ thể. 

Giờ Dậu 17:00∼19:00 ⇒ Vận khí của Thận đang vượng.

Thận là nhà máy thanh lọc của cơ thể ta.

Ta về nhà và hạn chế vận động; nên nghỉ ngơi.

Chỉ nên ăn những món nhẹ, mềm như cháo. 

Giờ Tuất 19:00∼21:00 ⇒ Vận khí Tâm bào vượng.

Tâm bào bảo vệ cho Tim và hỗ trợ chức năng của Tim.

Tim cần nghỉ ngơi và thân nhiệt giảm.

Hãy nghỉ ngơi nhẹ nhàng, thanh tĩnh; vừa đọc sách hoặc học bài, nghiên cứu, vừa thư giãn.

Từ giờ này, chúng ta đừng ăn gì nữa. 

Giờ Hợi 21:00∼23:00 ⇒ Khí vận Tam tiêu đang vượng.


Tam tiêu là tạng phủ giúp duy trì thân nhiệt trong lúc Tim nghỉ ngơi.

Từ giờ Tuất, thân nhiệt sẽ giảm mạnh nhất.

Tầm này chả nên làm gì ngoài NGỦ 

Giờ Tý 23:00∼01:00 ⇒ Vận khí của Mật đang vượng.

Mật giúp phòng bệnh cho cơ thể, duy trì cân bằng cơ thể, giải các chất độc ngấm từ ngoài vào trong cơ thể.

Là thời gian quan trọng nhất về sinh lý (cơ thể tiếp nhận tủy não)

Vào giờ này mà không ngủ sâu được thì việc tiếp nhận tủy não bị đình trệ, cơ thể sẽ mất điều hòa cân bằng. 

Giờ Hợi 3 lần, giờ Tý 2 lần, giờ Sửu 1 lần quay người nằm nghiêng và sau đó là chuẩn bị thức giấc. 

- Tóm lược

Sáng sớm dậy từ 05h30

07:00: hoàn thành đại tiểu tiện

07:00~09:00: ăn sáng (bắt buộc)

09:00: bắt đầu công việc 1 ngày.

Chính Ngọ nghỉ ngơi

Giờ Mùi: làm việc tập trung

Về nhà sớm, ăn nhẹ trước 19:00.

Từ 21:00: dừng ăn uống.

Trước 23:00 phải lên giường năm, có muộn thì đừng quá giờ Tý (23h00 ~ 01h00)

Giờ Sửu 01:00∼03:00 ⇒ Vận khí của Gan đang vượng.

Gan là Bộ Tư lệnh giúp cấp bổ và giải độc.

Đây là thời gian phải ngủ tốt.

Nên nằm nghiêng để ngủ.



건강을 위한 하루의 日課表

□인시(寅時) 03:00∼05:00 ⇒ 폐(肺)의 기운이 왕성해진다

잠에서 깨어 움직이기 시작해야 한다. 이때부터 피부는 위기(衛氣)로 둘러 싸인다. 위기(衛氣)는 미시(未時) 까지 피부를 보호하다가 신시(申時)가 되면 피부속으로 들어가게된다.(피부 휴식필요)

□묘시(卯時) 05:00∼07:00 ⇒ 폐와 대장(大腸)의 기운이 왕성해진다

이시간 규칙적인 대변습관은 피부건강에 필수

□진시(辰時) 07:00∼09:00 ⇒ 위장(胃腸)의 기운이 왕성해진다

밥(진지←辰時)을 먹어야

□사시(巳時) 09:00∼11:00 ⇒ 비장(脾腸)의 기운이 왕성해진다

몸에 필요한 모든 영양과 에너지를 공급하는 공급기지.  하루의 일 과표를 시작하라.

□오시(午時) 11:00∼13:00 ⇒ 심장(心腸)의 기운이 왕성해진다

과로나 격한 운동을 피하고 간단한 식사와 함께 평안한 마음으로 휴식

□미시(未時) 13:00∼15:00 ⇒ 소장(小腸)의 기운이 왕성해진다

우리몸에 필요한 모든 활동에너지가 충분히 공급받은 상태

열심히 일하는 시간

□신시(申時) 15:00∼17:00 ⇒ 방광(膀胱)의 기운이 왕성해진다

우리몸에 생성된 노폐물을 내보내는 배설기능. 우리 피부를 보호하던 위기(衛氣)가 피부 속으로 숨는 시간이다. 따라서 적당한 휴식과 신체리듬에 따라 활동을 하되 피부를 보호해야 한다. 신시 이후 지나친 활동은 배설기능이 떨어져 몸안에 노폐물이 쌓인다.

□유시(酉時) 17:00∼19:00 ⇒ 신장(腎臟)의 기운이 왕성해진다

신장은 우리 몸의 정화장치

집으로 돌아가 활동을 줄이고 휴식을 취해야한다.

죽처럼 부드럽고 부담없는 음식물을 섭취한다

□술시(戌時) 19:00∼21:00 ⇒ 심포(心包)의 기운이 왕성해진다

심포는 심장을 보호하고 심장의 기능을 보조

심장이 휴식을 취해 체온이 떨어지는 시간

편안한 마음으로 조용히 휴식을 취하며 책을 보거나 공부를 하며 쉰다.

이시간 이후에는 음식물을 섭취하지 않는다.

□요약 


아침에는 일찍(05:30 이전)에 일어난다.

07:00 이전에는 규칙적으로 용변을 보고

07:00 ∼ 09:00 사이에 아침식사를 반드시 한다

09:00 하루의 일과를 시작하여 열심히 일하고

정오에는 편안한 마음으로 휴식을 취한다

오후 미시(未時)에는 열심히 일하고

일찍 귀가해서 19:00 이전에 가볍게 식사를 하고

밤 9시 이후에는 아무것도 먹지 않는다.

밤 11시 이전에는 반드시 잠자리에 들되 자시(子時)를 넘기지 않는다


□해시(亥時) 21:00∼23:00 ⇒ 삼초(三焦)의 기운이 왕성해진다

삼초는 심장이 쉬는 이 시간에 체온 유지를 위해 기능하는 장부

술시이후 떨어진 체온이 가장 많이 떨어진 시간

이때는 이미 자고 있어야 한다.

□자시(子時) 23:00∼01:00 ⇒ 담(膽)의 기운이 왕성해진다

담(膽)은 우리 몸의 병을 방지하고, 몸의 균형을 유지하며, 외부로부터 들어오는 이물질을 해독하는 역할을 한다

생리적으로 가장 중요한 시간(온 몸에 뇌수를 공급받는 시간)

이 시간에 잠을 깊이 자지 못한다면 뇌수공급이 원활하지 못하여 몸에 부조화가 온다

□축시(丑時) 01:00∼03:00 ⇒ 간(肝)의 기운이 왕성해진다

간(肝)은 보급과 해독 작용을 담당하는 사령부

충분한 수면을 취해야 하는 시간

수면중의 돌아눕기

· 해시(亥時)에 3바퀴, 자시(子時)에 2바퀴, 축시(丑時)에 1바퀴를 돌아 누우면서 일어날 준비를 한다

하루의 힘과 기운은 자시(子時)의 담기(膽氣)와 축시(丑時)의 간기(肝氣)에 달려있다.