- Sáng tác mới
So với các bạn bầu trong nhóm Búp thì Trần Thu Huê có lẽ là người có diễm phúc lớn lao khi được theo học “Lớp Búp Trên Cành” lâu nhất, tới những 7 mùa hè, từ lúc khóa học đầu tiên kéo dài 2 tháng hè năm 1976 tới những năm sau này chỉ còn vẻn vẹn 2 tuần....
Tôi biết em vào một ngày hè nắng chói chang. Nhìn em thật bức sốt với cái đầu đầy tóc rối tung, lòa xòa xuống mặt, sau được em chiếu cố cặp vội cặp vàng bằng cái bím ba lá. Những lọn tóc khét nắng bết dính cả đống mồ hôi....
Trang mạng Văn chương Nhà Búp xin trân trọng giới thiệu với các bạn tập thơ và văn xuôi Dấu yêu gửi lại của một thành viên Nhà Búp - cô giáo, nhà thơ Phạm Minh Châu qua bài viết của nhà thơ Kim Chuông, Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, Nguyên Phó Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật Thái Bình,Tổng Biên tập......
Tôi gặp Phạm Minh Châu vào mùa hè năm 1980, tại Lớp bồi dưỡng dành cho các em thiếu nhi có năng khiếu sáng tác văn thơ do Hội Văn học Nghệ thuật Thái Bình tổ chức, lúc đó Châu chưa tròn 11 tuổi. Sinh ra ở miền quê lúa Thái Bình, Châu và nhóm Búp chúng tôi đã có chung một khung trời kỷ niệm với những......
... Đêm qua, tôi đã kể với các bạn về những ngày ở quê hương, những kỷ niệm đồng quê, chăn trâu, cắt cỏ và những công việc quê mùa khác... Nhưng nếu kể về kỷ niệm đồng quê, chăn trâu cắt cỏ, mà quên kể về con trâu -...
Ông là Người Thầy đặc biệt của Nhóm Búp, là người đầu tiên dạy tôi cách làm thơ, cách gieo vần, cách kết hợp sao cho thật “nhuyễn” thật “hay” các ngôn từ, vần điệu, hình ảnh và cảm xúc trong một bài thơ. Ông là người đã đưa tôi...
Trước cuộc đời rộng lớn, Văn chương có một quy luật riêng. Nó chẳng khác ngôi nhà bốn phương không cửa. Mỗi “khách Văn, đề huề lưng túi gió trăng” này, đều đơn thương, độc mã, “tự nguyện” đặt bước chân “xuất - nhập.” Họ đến và đi. Vào và ra. Tới và lui, lúc nào? Đều giống như “phong vân” kỳ ảo....
Nếu chúng ta có thể Nhìn vào trái tim nhau Hiểu những thử thách riêng Mỗi người phải đối mặt Tôi nghĩ chúng ta sẽ Xử sự nhẹ nhàng hơn...
Tháng 8 này, nhóm chúng tôi - kẻ Bắc, người Nam, dù không hẹn hò trước, nhưng đã được cùng đến với một khu du lịch đầy "hương đồng gió nội" như lời giới thiệu của một người bạn.....
Cái đầu tiên đập vào người là nóng và ẩm, hoàn toàn ngược lại với khí lạnh trong máy bay. Tiếng ầm kéo đến dần dần, đó là một âm thanh rì rầm bám theo tôi suốt ba bốn tuần, không ngừng....
Tôi không sinh ra ở miền biển, có lẽ vì vậy mà biển luôn là điều hấp dẫn nhất trong tôi. Lần đầu tiên tôi được ra biển là chuyến đi thực tế ở Đồng Châu (Tiền Hải) của lớp Bồi dưỡng sáng tác thơ văn cho thiếu nhi do Hội VHNT Thái Bình tổ chức, sau đó là đi thăm Vịnh Hạ Long....
Thành phố Kisinhop cũng có một nơi tựa như Mong-Mac đối với Paris, hay Arbat đối với Matxcova, dốc Andreevski đối với Kiev. Đó là một công viên nhỏ, nằm giữa nhà hát Thính phòng và Nhà hát Kịch mang tên nhà thơ nổi tiếng của...
Đầu mỗi buổi học thường có kiểm tra miệng 15’. Sau khi lớp ổn định thầy Thỏn đưa mắt nhìn khắp lượt. Đứa nào thuộc bài thì mặt vênh lên. Đứa nào không thuộc thì mặt cúi xuống. Thầy Thỏn như quạ già soi mói lũ gà nhiếp tội nghiệp....
“Chàng Kim!” - Tôi khẽ ngước lên và gọi "chàng" như thế. Vẻ ngượng ngùng của cô gái vừa ở tuổi trăng tròn, đang xốn xang, người mình thầm thương, vụng nhớ. Kim Làng Thắng. Tôi người làng Râu, cách nhau một cây cầu với thôi đường chỉ hơn một trăm mét đường liên xóm....
Tôi đang có giờ trên lớp thì nhận được tin nhắn của mẹ "Con về sớm nhé. Nhà mình hôm nay có khách quý đấy!". Tôi nôn nao, mong cho chóng hết giờ. Hồi hộp bước vào nhà, tôi thấy mẹ đang ngồi tiếp một nữ sư....
Cuối năm 1970 khi ấy tôi 4 tuổi. Bố tôi sau một trận bệnh nặng(sau này khi học ngành Y tôi nghĩ đó là do viêm gan A, bố đi an dưỡng 2 tháng rồi nghỉ hưu sớm khi mới 57 tuổi....
Nếu chữ Đức phong phú, chứa nhiều nội hàm và kết hợp để tạo ra vô vàn các từ ngữ Hán Việt bao nhiêu thì chữ Nghiệp cũng như vậy. Chúng là hai chữ đối lập và tạo nên một quan hệ biện chứng....
Tôi xin lấy một câu tác giả tự bạch trong cuốn sách “Trần Viết Bính, Tác giả - tác phẩm” để mở đầu cho bài viết của mình: “Tổng tập này có 236 ca khúc, mỗi bài hát đều dính đến một phần đời tôi đã sống, một phần đời tôi đã yêu”...
Thời gian và công chúng không nghĩ như Tản Đà. Sự nghiệp của ông là một giá trị tinh thần vô giá cho nhà văn học Việt Nam bởi trước hết ông là một nhà thơ dân tộc. Ông tiếp nhận những tinh hoa văn hóa dân tộc và bằng cá tính,...
Mỗi trang sách mà ta đọc được là mỗi khoảng trời mở lúc rạng đông là tình yêu, là niềm mong ước cho ngày mai Thế giới đại đồng...
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!