- Sáng tác mới
“Thế mới biết cái gì không phải tự mình, của mình thì có rồi cũng chẳng thấy quý, có rồi cũng mất”. Càng ngẫm tôi càng thấy đúng quá. Mọi thứ mà chúng ta có được phải được đổi bằng sự cố gắng, nỗ lực của chính bản thân mình. Ai đó có giúp mình cũng chỉ là chỉ lối mách đường, chỉ có đôi chân ta mới......
Trần Nguyên Đán (1325 – 1390) hiệu Băng Hồ, là tôn thất nhà Trần, dòng dõi Chiêu Minh vương Trần Quang Khải. Làm quan tới Tư đồ dưới thời các vua Trần Nghệ Tông, Trần Duệ Tông và Trần Phế Đế, tước Chương Túc quốc thượng hầu....
Cầm trên tay tập thơ mới của Trần Huyền Tâm: MÂY NGÀN NĂM VẪN ĐỢI, tôi chợt nhớ lời hẹn hò tôi từng nói với nàng ấy: Dứt khoát tôi sẽ viết lại những trải nghiệm cuộc sống của mình để gửi đến nàng ấy và các bạn thơ văn thủa thiếu thời, thủa BÚP TRÊN CÀNH năm xưa....
Đã có bao giờ bỗng dưng bạn phải bận rộn với nhiều tin nhắn, nhiều tâm sự của bạn bè, chỉ vì một lý do không mới là người ta đang bị “thất tình” đây? Hình như ai cũng có chung một chia sẻ, một nhắn gửi, rằng mình muốn buông, muốn thoát, mà sao khó gỡ quá. Cái chữ “tình” này, một khi nó đã vướng vào......
Sau Tết, nhằm chiều mồng bảy, tôi vừa giong trâu từ ngoài đồng về tới lối rẽ về nhà đã thấy bố tôi đứng đợi sẵn ở bến nước ven sông. Bên cạnh người, cái cày và cái bừa vừa được đánh sáng loáng, xếp cạnh nhau trên một vạt cỏ xanh....
Tôi chưa đến chùa Hàn San ngoài thành Cô Tô (Trung Quốc). Nghe nói đây là điểm du lịch thu hút khách thập phương trên khắp thế giới. Sự nổi tiếng của địa danh này từ trên ngàn năm nay chính là nhờ Bốn (4) câu Đường thi của Trương Kế, một tên tuổi không có gì nổi bật trong hơn 2000 nhà thơ và 5 vạn......
Thời kỳ Thơ Mới ra đời, tiếp thu những cái lạ từ trời Tây vốn rất lạ, người ta gọi Xuân Diệu là Ông Hoàng Thơ Mới. Thi sĩ đã giải phóng cái Tôi triệt để với tất cả những băn khoăn, rạo rực; những đau khổ buồn thương được bộc lộ không giấu giếm. Cơn địa chấn ấy qua đi… Sông Hồng, sông Cửu Long và cả......
Mỗi dịp giáp Tết, lòng tôi lại chộn rộn. Một cảm giác mong đợi khó tả thành lời. Năm nay nghỉ Tết không dài như mọi năm. Để tranh thủ, có người đã bắt đầu dọn dẹp nhà cửa từ hôm nay, có người đã lên danh sách nhưng thứ cần mua sắm. Một vài người bắt đầu tính Tết này đi đâu....
Năm 1985, tôi phơi phới yêu đời và đầy khao khát trong ngần của tuổi 20. Thi tốt nghiệp xong, thây Trân Chấn Quyên hiệu trưởng và thầy Tạ Sĩ Lục - Trưởng phòng tổ chức của trường CĐSP Sông Bé gọi tôi lên Văn phòng đế trả lời về việc tôi có đồng ý ở lại làm cán bộ giảng dạy ở trường không, vẫn biết......
Sài Gòn vào Tết chan hòa nắng. Đứng ở ngã tư Nguyễn Đình Chiểu - Nam Kỳ Khởi Nghĩa lúc bị kẹt xe, tôi vô tình ngước lên trời. Giữa hai tàn cây bên đường, không gian chiều ngang như hẹp lại, đẩy cái nhìn lơ đãng của tôi vút lên trời. Trời xanh thăm thẳm sắc bình yên....
Thầy tôi - là Cha tôi đó! Là “Bố”- như mọi người thường gọi bây giờ. Anh chị em tôi trong kí ức tuổi thơ của mình đã quen với những lời gọi “Thầy-Bu”. Có quê kiểng lắm không? Có lạc hậu, xưa cũ không? Với ai, thế nào, tôi không rõ, nhưng chúng tôi đã lớn lên, gắn bó với ngôn từ bình dị ấy quen rồi....
Nhắc đến hình tượng “gieo Thái Sơn”, những người từng đọc “Chinh phụ ngâm” hẳn còn nhớ bốn câu thơ này: Chí làm trai dặm nghìn da ngựa, Gieo Thái Sơn nhẹ tựa hồng mao. Giã nhà đeo bức chiến bào, Thét roi cầu Vị, ào ào gió thu....
Không ít lần trong đời, tôi đã phải trải qua những ngày đói quay đói quắt. Lẻ gạo, bắp ngô, củ khoai, củ sắn, nắm rau xanh, ngọn cỏ lành lúc ấy quý ngang vàng. Bữa đói, chúng vỗ về, dằn cái cồn cào trong dạ xuống. Khi no, chúng xoa dịu, làm cho nỗi nhớ đồng quê phần nào được nguôi ngoai....
Tôi đọc tập Tản văn “Tản mạn miền sương khói” của Trần Huyền Tâm vào những ngày đầu xuân, trong tâm trạng của một người vừa rời xa cái rét căm căm, mang theo bao nỗi nhung nhớ bâng khuâng về Hà Nội; mang theo những xao xuyến sắc hoa rực rỡ của triền bãi đá Sông Hồng về với phương Nam ngập tràn nắng......
Có những câu thơ đi suốt cả một đời người. Nó như một thứ gen (gene) văn chương, gen tư tưởng đồng hành với chúng ta. Nó như nhắc lại những kỉ niệm bắt cá giữa đường khi con sông quê đục ngầu nước lũ tràn qua mảnh ruộng, ao làng....
Thuở nhỏ, tôi mê đi hái tầm xuân. Bây giờ tìm tầm xuân không dễ. Còn nhớ ở miếu làng gần đình Cổ Nhuế có một bụi tầm xuân, tôi thử đến tìm. Tự trách mình trí nhớ lá khoai, thấy đường mở rộng, nhà cửa vài ba tầng mọc lên san sát, quên cả lối xưa, thở dài đi ngược về Chèm…...
Cả một buổi trưa bồn chồn, vơ vẩn. Tôi lý lẽ với mình: “Có gì khác đâu giữa chiều nay và sáng mai? Bây giờ đã muộn rồi, đường thì xa. Sáng mai đi, sẽ thong thả hơn!”. Nhưng không trấn tĩnh nổi mình. Cái phong thư mỏng manh, bình thản nằm yên, mà cứ làm bàn tay tôi rịn mồ hôi....
Lên lầu Quan Tước là một bài thơ ngũ ngôn tứ tuyệt của Vương Chi Hoán. Bài thơ được tất cả những người yêu thơ Đường đều ưa chuộng, được truyền tụng từ nghìn xưa, sáng sủa trôi chảy, tả cao nhìn xa, lại chỉ dùng số từ rất ít mà mở ra triết lý thâm sâu. Đơn giản chỉ là lên một cái lầu có tên......
Trong phòng triển lãm, tôi bị cuốn hút vào bức tranh ấy đến nỗi mấy hôm sau đều quay lại ngắm nhìn. Một bếp củi, ngọn lửa hồng ấm áp. Chiếc nồi đang sôi, xì ra mấy luồng khói. Mọi thứ cạnh bếp đều lờ mờ trong ánh lửa bập bùng. Chiếc đèn dầu le lói đằng trước mấy cái chai cao thấp. Trên chiếc ghế......
Bà tôi đã 80 nhưng còn nhanh nhẹn lắm, dáng đi vẫn thẳng và hàm răng hạt na còn đều tăm tắp. Bản tính lam làm, quán xuyến của bà thì chẳng con cháu nào bằng. Nhưng bà có lúc thất thường khiến nhiều người khó gần....
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!