- Sáng tác mới
Tôi đọc tập Tản văn “Tản mạn miền sương khói” của Trần Huyền Tâm vào những ngày đầu xuân, trong tâm trạng của một người vừa rời xa cái rét căm căm, mang theo bao nỗi nhung nhớ bâng khuâng về Hà Nội; mang theo những xao xuyến sắc hoa rực rỡ của triền bãi đá Sông Hồng về với phương Nam ngập tràn nắng......
Ai chưa từng hưởng thú dạo chợ hoa xuân, thật khó mà tưởng tượng được vẻ đẹp lộng lẫy và không khí Tết nhộn nhịp ở Thành phố Hồ Chí Minh. Riêng tôi, mỗi khi xuống phố ngắm người, thưởng hoa, tôi thường nghe trong gió thoảng những tiếng thầm thì của cây lá quê nhà gợi nhắc......
Có những câu thơ đi suốt cả một đời người. Nó như một thứ gen (gene) văn chương, gen tư tưởng đồng hành với chúng ta. Nó như nhắc lại những kỉ niệm bắt cá giữa đường khi con sông quê đục ngầu nước lũ tràn qua mảnh ruộng, ao làng....
“Cùng em gánh nước cầu ao, Để câu lục bát rơi vào mắt nhau.” Bắt gặp hai câu thơ trong bài “Lục bát đêm trăng” trích trong tập thơ Hương Mộc lan (NXB HNV – 2014), tôi cảm thấy chạnh lòng, bâng khuâng chợt nhớ về hình ảnh những cái ao làng của quê hương....
Dường như là nhịp điệu cuộc sống của chúng ta càng ngày càng nhanh. So với khoảng mươi mười lăm năm trước, chúng ta làm việc năng suất hơn, hiệu quả hơn, làm được nhiều thứ hơn....
Thuở nhỏ, tôi mê đi hái tầm xuân. Bây giờ tìm tầm xuân không dễ. Còn nhớ ở miếu làng gần đình Cổ Nhuế có một bụi tầm xuân, tôi thử đến tìm. Tự trách mình trí nhớ lá khoai, thấy đường mở rộng, nhà cửa vài ba tầng mọc lên san sát, quên cả lối xưa, thở dài đi ngược về Chèm…...
Bài thơ “Chợ chiều” của tác giả Triệu Quốc Bình đã khiến tôi thích thú từ lần đọc đầu tiên....
Cảm cúm là bệnh hay gặp, đến mức người ta thường bảo nhau là “nhức đầu xổ mũi qua loa, vài ba ngày là khỏi”. Nói như vậy để ám chỉ rằng đây không phải là vấn đề y tế nan giải. Tuy nhiên gần đây, do cách hiểu sai về nguyên nhân dẫn đến cách chữa chạy sai đối với cảm cúm lại làm cho tình trạng cơ thể......
Trời sinh hoa cúc mà chi Biết bay như cánh họa mi giữa trời Mùa đông bối rối em ơi Chạm hương hoa tưởng như người đang hôn......
Tôi trở về khi giông gió đang lên, Mẹ đi vắng, sân tràn lá rụng, Đàn gà kéo lên thềm dàn trận, Cánh cửa sổ chưa cài theo gió giật từng cơn....
Bạch Cư Dị (772 - 846), biểu tự Lạc Thiên, hiệu Hương Sơn cư sĩ, Túy ngâm tiên sinh hay Quảng Đại giáo hóa chủ, là nhà thơ Trung Quốc nổi tiếng thời nhà Đường. Ông là một trong những nhà thơ hàng đầu của lịch sử thi ca Trung Quốc. Những người yêu thơ Đường xếp ông chỉ sau Lý Bạch và Đỗ Phủ. Đường......
Cả một buổi trưa bồn chồn, vơ vẩn. Tôi lý lẽ với mình: “Có gì khác đâu giữa chiều nay và sáng mai? Bây giờ đã muộn rồi, đường thì xa. Sáng mai đi, sẽ thong thả hơn!”. Nhưng không trấn tĩnh nổi mình. Cái phong thư mỏng manh, bình thản nằm yên, mà cứ làm bàn tay tôi rịn mồ hôi....
Thành ngữ tiếng Hàn, Hán, Việt: 조삼모사 (朝三暮四 - triêu tam mộ tứ. Ở đây, triêu - buổi sớm, mộ -buổi chiều, tam - ba, tứ - bốn. Ý câu này là sáng ba chiều bốn....
Chợ Thuận Vi, đó chính là nơi hội tụ sự giàu đẹp, ấm no của dân làng là trái tim đập nhịp đều đặn mang sức sống đi khắp ngả. Từng phiên chợ dù là từng nhịp sống mới mỗi ngày một tràn trề, phong phú. Chợ Thuận Vi, niềm thương nhớ của người đi, tình yêu của người ở lại, mãi mãi là niềm tự hào tươi......
Sông Đồng Nai bắt nguồn từ vùng núi phía bắc thuộc cao nguyên Lâm Viên, Lang Biang ở độ cao 1.770m và chảy theo hướng Tây Nam, chảy qua nhiều ghềnh thác, trong đó có thác Trị An, trước khi chảy về Biên Hòa khoảng 30km. Qua Trị An, sông Đồng Nai trở nên hiền hòa do chảy vào đồng bằng. Sông Đồng Nai......
Có nhiều người trong chúng ta biết về bài thơ HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ của nhà thơ Đường theo trường phái Đạo Gia là Hạ Tri Chương. Hạ Tri Chương (659 - 744), là người Vĩnh Hưng, Việt Châu (nay thuộc huyện Tiêu Sơn, tỉnh Chiết Giang). Ông đỗ tiến sĩ năm 695, sống và làm quan ở kinh đô Trường An trên 50......
Trong phòng triển lãm, tôi bị cuốn hút vào bức tranh ấy đến nỗi mấy hôm sau đều quay lại ngắm nhìn. Một bếp củi, ngọn lửa hồng ấm áp. Chiếc nồi đang sôi, xì ra mấy luồng khói. Mọi thứ cạnh bếp đều lờ mờ trong ánh lửa bập bùng. Chiếc đèn dầu le lói đằng trước mấy cái chai cao thấp. Trên chiếc ghế......
R.Tagore - thi sĩ Ấn Độ từng viết: “Em thế nào thì cứ thế mà đến”, nghĩa là người ta luôn cần nhau ở sự chân thành, giản dị. Những gì chân thành nhất từ trái tim bao giờ cũng đọng lại lâu dài trong lòng người. Thơ Biên Linh đã gợi cho tôi những xúc cảm ấy....
Cho dù có muốn thừa nhận hay không, hầu hết chúng ta đều “sợ” phải ở trong một mối quan hệ nghiêm túc....
Thiết nghĩ, ngày nay chúng ta làm thơ Đường, chủ yếu là mô phỏng hình thức của nó thôi. Chứ cái nội dung tư tưởng, cái hồn của thơ Đường phải là nhân cách Đạo Đức vô thường, siêu thượng dựa trên một triết lý rất uyên áo của Đạo và Phật. Khốn nỗi, đây lại là hai thứ con người hiện đại sùng bái vật......
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!