- Sáng tác mới
Cũng giống như trả lời câu hỏi "ta là ai?" vậy. Nếu nghĩ mình là "chả là ai sất" thì sống sẽ tùy tiện, tự ti, thối chí. Nếu nghĩ "kiếp này làm người thật quý, đâu phải dễ được làm người đâu" thì sẽ sống hoài bão, trách nhiệm và luôn lạc quan....
Có thể nói đã là người Việt Nam yêu thơ thì hầu như ai cũng biết thơ Xuân Diệu, ít ra cũng dăm bảy câu thơ tình. Tôi biết Xuân Diệu và mê thơ ông khi còn là một cậu học sinh lớp 8 qua cuốn “Thi Nhân Việt Nam” của một người bạn thân cho mượn. Vào thập niên 70 của thế kỷ trước, những tác phẩm văn......
Tôi muốn viết về Châu La Việt với tất cả lòng kính trọng và ngưỡng mộ. Ngưỡng mộ về tài năng, nhưng hơn hết là kính trọng, cảm phục tấm lòng cao đẹp của anh dành cho cuộc đời, cho gia đình, đồng chí, bầu bạn. Những ký sự chân dung nghệ sĩ trong “Giai điệu mùa đông” và“ Vầng mây trắng vẫn bay về”...
Tôi viết một câu thơ đêm Thả thơ vào gió đi tìm em đây Giá em như mảnh trăng này Dù xa tôi cũng đứng đây tôi chờ Nhiều khi tôi đã hững hờ Nghĩ vầng trăng chẳng bao giờ biết yêu...
Thơ Đường là toàn bộ thơ ca đời Đường được các nhà thơ người Trung Quốc sáng tác trong khoảng từ thế kỉ 7 - 10 (618 - 907). Các sáng tác của hàng nghìn nhà thơ đời Đường được bảo tồn trong cuốn “Toàn Đường thi” gồm khoảng 5000 bài....
Xuân đã về đầu ngõ nhưng chưa vội "Giơ tay bồng ông Phúc vào nhà" mà cứ vẩn vơ nhớ Tết. Năm nay mình đã có "ngũ ngũ" cái xuân xanh, kể từ khi đến tuổi biết nhớ (chứ không phải là tuổi biết yêu) thì cũng ngót nghét nửa thế kỷ được ăn Tết rồi. Tết nào cũng vui, cũng đáng nhớ. Giờ......
Vào những năm năm mươi, sáu mươi của thế kỷ trước, quà Tết thường rất giản dị, mộc mạc. Các món quà nghiêng về bộc lộ tình cảm yêu quý, kính trọng, sự quan tâm đến nhau giữa người với người hơn là mang giá trị vật chất. Quà người bình dân dành làm quà biếu thường chỉ là những món quà theo đúng nghĩa......
Đang là mùa xuân, một mùa xuân căng mọng tràn đầy sức thanh tân, bất ngờ nhận được tập tản văn của Trần Huyền Tâm “Tản mạn miền sương khói”, tôi lập tức bị cuốn hút bởi tò mò muốn biết Trần Huyền Tâm viết gì qua tập tản văn này....
Sự lãng phí thời gian: Thật sự thì chỉ có hành động thì mới có hiệu quả. Chỉ tập trung những người có đầu óc (thậm chí toàn người tài giỏi cả) ngồi với nhau thôi thì vẫn chưa thể có hiệu quả mong muốn, chưa thể lớn mạnh được. Cái cơ bản là phải hành động!...
Núi cứ cao Và nước cứ dâng Cuộc chiến tranh không nằm trong lịch sử Biết nói gì về được - thua muôn thuở Khi lòng còn dằng dặc nỗi cô đơn....
Trong bộn bề những bận rộn của công việc thường ngày, chúng tôi vẫn tranh thủ tụ họp, có thể bất kỳ lúc nào vào khoảng thời gian xen kẹt, giữa những con người vốn cùng niềm đam mê “viết lách” khi còn ở lứa tuổi từ cái thủa “Búp trên cành” tại Hội Văn học Nghệ thuật Thái Bình....
Đọc “Giọt nắng vô thường” của Trần Huyền Tâm, một trong những tác giả thành đạt của nhóm các em thiếu nhi đã từng được Hội Văn học Nghệ thuật Thái Bình phát hiện, bồi dưỡng ươm trồng mầm tài năng văn học từ nhiều thập niên trước, tôi có cảm giác lòng hết sức thư thái an nhiên...
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!