- Sáng tác mới
Em là mưa đền cây Tưới mát lòng anh sau ngày bão tố Xoa dịu tim anh sau bao đau khổ Anh tìm đến nơi em để hồi sinh....
Càng suy nghĩ nhiều về cuộc sống, tôi càng tiến đến việc nhận ra vấn đề cơ bản: Sự khó khăn và khổ sở nhất đối với con người hiện đại là “sự lãng quên”. Có rất nhiều thứ chúng ta đã lãng quên. Giống như một vấn đề leo thang, sự lãng quên đã thấm nhuần trong con người......
Trong phần "Tề vật luận" có bài cuối cùng thường được người sau gọi là "Mộng hồ điệp", hay "Trang Chu mộng hồ điệp" là một đoạn văn nổi tiếng kim cổ. Câu "Không biết Chu chiêm bao là bướm hay bướm chiêm bao là Chu" rất thú vị, với lẽ "Bướm chiêm bao là......
86 tuổi, trong vinh - nhục, được - mất cõi Người chốn triều đình, Hạ Tri Chương có được những giây phút tĩnh lặng dành cho riêng mình. Hỉ, nộ, ái, ố cùng danh, lợi, tình khiến người ta quay cuồng mà chẳng biết. Đến khi bạc phơ mái tóc, lờ đờ hai tròng mắt, răng......
Thơ Đường là toàn bộ thơ ca đời Đường được các nhà thơ người Trung Quốc sáng tác trong khoảng từ thế kỉ 7 - 10 (618 - 907). Các sáng tác của hàng nghìn nhà thơ đời Đường được bảo tồn trong cuốn “Toàn Đường thi” gồm khoảng 5000 bài....
Mỗi dịp đón Tết Nguyên Đán, chúng ta thường nhắc đến Tết xưa: "Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh" Tết ngày xưa là vậy đấy. Phải có đủ những vật trên thì mới gọi là Tết. Thiếu một trong những thứ này, hẳn là Tết xưa sẽ thiếu vui....
Hà Mãn Tử là tên một ca nhân sống thời Thịnh Đường, đời Khai Nguyên của triều Đường Huyền Tông (Đường Minh Hoàng, năm 713 - 742). Nàng bị tội hình nên trước lúc giã từ trần gian, nàng đã làm ca khúc dâng lên vua mong chuộc tội nhưng cuối cùng vẫn phải chết....
Nhắc đến hình tượng “gieo Thái Sơn”, những người từng đọc “Chinh phụ ngâm” hẳn còn nhớ bốn câu thơ này: Chí làm trai dặm nghìn da ngựa, Gieo Thái Sơn nhẹ tựa hồng mao. Giã nhà đeo bức chiến bào, Thét roi cầu Vị, ào ào gió thu....
Bạch Cư Dị (772 - 846), biểu tự Lạc Thiên, hiệu Hương Sơn cư sĩ, Túy ngâm tiên sinh hay Quảng Đại giáo hóa chủ, là nhà thơ Trung Quốc nổi tiếng thời nhà Đường. Ông là một trong những nhà thơ hàng đầu của lịch sử thi ca Trung Quốc. Những người yêu thơ Đường xếp ông chỉ sau Lý Bạch và Đỗ Phủ. Đường......
Lên lầu Quan Tước là một bài thơ ngũ ngôn tứ tuyệt của Vương Chi Hoán. Bài thơ được tất cả những người yêu thơ Đường đều ưa chuộng, được truyền tụng từ nghìn xưa, sáng sủa trôi chảy, tả cao nhìn xa, lại chỉ dùng số từ rất ít mà mở ra triết lý thâm sâu. Đơn giản chỉ là lên một cái lầu có tên......
Có nhiều người trong chúng ta biết về bài thơ HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ của nhà thơ Đường theo trường phái Đạo Gia là Hạ Tri Chương. Hạ Tri Chương (659 - 744), là người Vĩnh Hưng, Việt Châu (nay thuộc huyện Tiêu Sơn, tỉnh Chiết Giang). Ông đỗ tiến sĩ năm 695, sống và làm quan ở kinh đô Trường An trên 50......
Con sợ lúc nào có một chàng trai đến với con, Con sẽ nhớ người ta nhiều hơn nhớ mẹ, Với tuổi thơ, con không còn thơ bé Dẫu nhà mình tất cả vẫn như xưa!...
Bên bờ dương liễu óng như tơ Dừng bẻ một cành, thiếp muốn nhờ Chỉ ngọn gió xuân là luyến tiếc Ân cần thổi lộng ống tay thơ....
Em là mưa đền cây Tưới mát lòng anh sau ngày bão tố Xoa dịu tim anh sau bao đau khổ Anh tìm đến nơi em để hồi sinh....
Năm 1976, tôi dự kỳ thi học sinh giỏi văn toàn quốc lớp 4 được giải nhì. Đây là kỳ thi học sinh giỏi đầu tiên tổ chức trên quy mô cả nước. Bài văn ấy là câu chuyện đồng thoại về cuộc sống của một chú gà trống, phần thưởng là chiếc áo dệt kim dày, rộng thùng thình mà mấy năm sau tôi mới mặc vừa và......
Người xưa có câu: “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”, có nghĩa là “Một chữ là thầy, nửa chữ (cũng) là thầy”. Câu này là có ý nhắc nhở về đạo thầy trò: sống ở đời là “phải biết ơn người dìu dắt, dạy dỗ mình, dù chỉ là điều nhỏ nhặt nhất”. Trong dân gian cũng truyền tụng câu rằng “không thầy đố mày làm......
Phút cuối cùng ta lỡ hẹn với mùa thu Khi ngọn gió heo may đã tràn về lối nhỏ Khoảnh khắc giao mùa chỉ làm gợi nhớ Một cái gì rất xa, rất xa…....
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!