• dau-title
  • Sáng tác mới
  • cuoi-title
Tìm kiếm nâng cao mục Tin tức
Từ tìm kiếm :
Lựa chọn kiểu tìm kiếm :
Tìm kiếm trong chủ đề :
Thời gian : Đến ngày
Kết quả tìm kiếm trên Tin tức

Bên trái tượng đài là một bức phù điêu lớn, nhìn từ chân núi bức phù điêu chạy dài và có cấu trúc gợn lên hình con rồng đang lao về phía biển đông có một ngọn núi cao hơn phía sau tượng đài, trên đỉnh núi là một vệt cây lớn xanh um tùm như một nét chấm phá ngẫu hứng của tự nhiên, thấp thoáng trong......

16/02/2020 -
Nguồn tin : -/-

Đó là một buổi chiều bình yên cùng với Tình yêu của mình, bên “góc nhỏ riêng tư” của mình … Ngoài kia, tiết trời đã rõ là Mùa Xuân - một ngày Tháng Hai!...

27/02/2020 -
Nguồn tin : -/-

Có lẽ khi viết những dòng thơ trữ tình xót xa mang sắc điệu trào phúng rất riêng của phong vị Tú Xương, nhà thơ bên dòng sông Vị không hề nghĩ đến việc đặt tên. Thế nhưng, người đời sau bằng cảm nhận dân dã đã dùng hai tiếng "Thương vợ" không chê vào đâu được đặt tên, chuyển tải tác phẩm......

14/02/2020 -
Nguồn tin : -/-

Theo dấu chân của bậc thầy, và hẳn cũng trải qua rất nhiều công phu tĩnh tọa, lão Đạo Gia họ Trần mới truyền lại được chiêm nghiệm về sống và chết qua bài thơ. Có lẽ ảnh hưởng của chữ Chân là chữ quan trọng nhất trong Đạo Gia, cho nên, cụ Trần có rất nhiều bài thơ với tựa đề dài, cụ thể. Bản thân nó......

13/02/2020 -
Nguồn tin : -/-

Trần Nguyên Đán (1325 – 1390) hiệu Băng Hồ, là tôn thất nhà Trần, dòng dõi Chiêu Minh vương Trần Quang Khải. m quan tới Tư đồ dưới thời các vua Trần Nghệ Tông, Trần Duệ Tông và Trần Phế Đế, tước Chương Túc quốc thượng hầu....

07/02/2020 -
Nguồn tin : -/-

Ngồi trên núi nhìn xuân mà nghĩ về cái đa sự, để cái giây phút suy niệm ấy vĩnh viễn đến ngàn đời. Bài thơ làm buồn cả một thời khi mình nhớ cố hương. Hồn Mai hẳn nhiên còn loáng thoáng những cánh vàng đâu đây...

02/02/2020 -
Nguồn tin : -/-

Mãn Giác Thiền sư (1052 - 1096) là một vị cao tăng sống ở thời nhà Lý. Chuyện rằng, trước khi viên tịch, ông đã đọc cho các đệ tử nghe bài kệ (kinh kệ), nguyên tác bằng chữ Hán, phiên âm như sau:...

29/01/2020 -
Nguồn tin : -/-

Tôi chưa đến chùa Hàn San ngoài thành Cô Tô (Trung Quốc). Nghe nói đây là điểm du lịch thu hút khách thập phương trên khắp thế giới. Sự nổi tiếng của địa danh này từ trên ngàn năm nay chính là nhờ Bốn (4) câu Đường thi của Trương Kế, một tên tuổi không có gì nổi bật trong hơn 2000 nhà thơ và 5 vạn......

04/02/2020 -
Nguồn tin : -/-

Ngẫm đi ngẫm lại, thấy cha ông ngày xưa nói thật đúng rằng, về tâm tính, con người dường như trẻ nít lại. Hình như qua bao bể dâu tang điền, chuyến tàu Sinh, Lão, Bệnh, Tử đang chậm dần đều để cho hành khách có thời gian suy ngẫm mà bước xuống sân ga vĩnh cửu của vòng quay ba vạn sáu ngàn ngày ngắn......

21/01/2020 -
Nguồn tin : -/-

Có những câu thơ đi suốt cả một đời người. Nó như một thứ gen (gene) văn chương, gen tư tưởng đồng hành với chúng ta. Nó như nhắc lại những kỉ niệm bắt cá giữa đường khi con sông quê đục ngầu nước lũ tràn qua mảnh ruộng, ao làng....

04/01/2020 -
Nguồn tin : -/-

Bài thơ “Chợ chiều” của tác giả Triệu Quốc Bình đã khiến tôi thích thú từ lần đọc đầu tiên....

03/01/2020 -
Nguồn tin : -/-

Thành ngữ tiếng Hán, Hàn, Việt: 낙화유수(落花流水 - lạc hoa lưu thủy. Ở đây, lạc - rụng, hoa - hoa, lưu - trôi, thủy nước. Câu này có nghĩa là hoa rụng nước trôi với 3 hàm ý....

01/01/2020 -
Nguồn tin : -/-

Có nhiều người trong chúng ta biết về bài thơ HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ của nhà thơ Đường theo trường phái Đạo Gia là Hạ Tri Chương. Hạ Tri Chương (659 - 744), là người Vĩnh Hưng, Việt Châu (nay thuộc huyện Tiêu Sơn, tỉnh Chiết Giang). Ông đỗ tiến sĩ năm 695, sống và làm quan ở kinh đô Trường An trên 50......

29/12/2019 -
Nguồn tin : -/-

Tôi xin mượn câu thơ của Phạm Hồng Oanh để làm tiêu đề cho bài viết này, bởi trong bài “Hạnh phúc” có hai câu được coi như phương ngôn dẫn dắt chị trên con đường sáng tác văn học:...

07/12/2019 -
Nguồn tin : -/-

Cầm trên tay tập thơ của chị Trần Huyền Tâm, cứ lật giở thêm từng trang, ngân nga thêm từng bài, nghĩ dài nghĩ xa về những năm tháng đã qua, những ngày giờ chưa tới, tôi thấy mình có lỗi với thời gian....

03/12/2019 -
Nguồn tin : -/-

Bên bờ dương liễu óng như tơ Dừng bẻ một cành, thiếp muốn nhờ Chỉ ngọn gió xuân là luyến tiếc Ân cần thổi lộng ống tay thơ....

22/11/2019 -
Nguồn tin : -/-

Năm 1986, cái tên Phạm Công Trứ đã nổi như cồn với Lời thề cỏ may, rồi từ đó, ông liên tục viết, viết nhiều, hay và độc đáo. Ông đã xuất bản nhiều tập thơ bề thế như Cỏ may thi tập, Phồn thi (3 tập), ng phố giao duyên …...

20/11/2019 -
Nguồn tin : -/-

Người xưa có câu: “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”, có nghĩa là “Một chữ là thầy, nửa chữ (cũng) là thầy”. Câu này là có ý nhắc nhở về đạo thầy trò: sống ở đời là “phải biết ơn người dìu dắt, dạy dỗ mình, dù chỉ là điều nhỏ nhặt nhất”. Trong dân gian cũng truyền tụng câu rằng “không thầy đố mày làm......

18/11/2019 -
Nguồn tin : -/-

Với “tự thức”, nơi “Nơi Quán trọ - Miền sương khói đời người” là gì? Đấy phải chăng, là cõi “vô biên độ” khói sương? cả một đại giác mà ta “ngộ” ra cái sân si, ái ố, dục ...? tất cả những bóng hình cuộc đời với bao nhiêu dáng vẻ mịt mùng mà ta đang bước đi, đang gặp, đang thấm trải, đang vật......

13/11/2019 -
Nguồn tin : -/-

Với sự ngắm nhìn, bắt nhập trước cuộc thế trăm năm, thơ Thúy Hằng luôn bật lên mầm xanh từ những góc khuất hồn mình, đôi khi rất thầm nhẹ mà sâu. Đúng như nhà văn Nguyễn Tuân định nghĩa về văn chương chăng? Thơ Hằng “ sinh sự để sự sinh.” Ví như, người thơ này đi dưới “Mưa ngâu” để rồi mưa ngâu......

09/11/2019 -
Nguồn tin : -/-
  Trang trước  1, 2, 3, 4, 5, 6, 7  Trang sau
Tìm thấy tổng cộng 125 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!
Mở rộng trên Internet :
Google
Tìm trên toàn mạng Internet Tìm trong site https://nhabup.vn:443
 
Mời các Tác giả gửi bài cộng tác cho Ban Biên tập Nhà Búp qua hộp thư email: nhabup.vn@gmail.com
Văn phòng Thường trực Ban Biên tập Nhà Búp: Số 24, Lý Thường Kiệt, Q. Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội;
Ngoài địa chỉ: www.nhabup.vn, bạn có thể truy cập vào website này qua các tên miền quen thuộc: www.nhabup.net hoặc www.nhabup.com
Website đang được thử nghiệm và điều hành phi lợi nhuận, bởi các tình nguyện viên.