• dau-title
  • Góc chia sẻ
  • cuoi-title
Món quà của sự vấp ngã.

Món quà của sự vấp ngã.

Lợn vốn không thể ngẩng lên nhìn bầu trời. Lý do là bởi cổ nó hướng xuống đất, có ngẩng, cao lắm cũng chỉ vểnh được 45 độ. Bởi vậy nên Lợn chẳng thể tùy ý mà ngẩng lên ngắm nhìn bầu trời. Nhưng vẫn có lúc Lợn nhìn được bầu trời. Đấy chính là "khi nó bị ngã".

border
Dùng "Quốc khách" có đúng không?

Dùng "Quốc khách" có đúng không?

Trong tiếng Việt, có hai từ chỉ khách là "khách" và "tân", cùng là từ Hán - Việt. "Khách" viết là 客 và "Tân" viết là 賓. Tuy cùng chỉ khách khứa nhưng cách dùng khác nhau. "Khách" (客) vốn là đối nghĩa với chủ, tức là ai đó không phải chủ nhà.

border
Samurai

Samurai

Samurai là người trọng tín, trọng thể diện, danh dự. Họ trách nhiệm và xả thân, sẵn sàng thí mạng để bảo vệ sự tín nhiệm và danh dự. Thế nên, họ mổ bụng nếu thấy cần bảo vệ những thứ đó. Cực đoan không?

border
Hãy trân quý

Hãy trân quý

Thiên Tự Văn (千字文 - 천자문) có câu: Cái thử thân phát, tứ đại ngũ thường Cung duy cúc dưỡng, khởi cảm hủy thương. Ý là: Thân thể con người ta do tứ đại ngũ thường, do sự tận tâm dưỡng dục mà thành, vậy nên làm sao dám làm tổn thương thân thể của mình!

border
Quốc tổ

Quốc tổ

Danh xưng "Quốc tổ" vẫn bị đặt lẫn lộn, lúc thì đặt cho Hùng Vương, lúc thì cho Lạc Long Quân. Nếu ta coi vua Hùng là Quốc tổ thì phụ thân của cụ ấy là Lạc Long Quân (Sùng Lãm), ông nội của cụ ấy là Kinh Dương Vương (Lộc Tục), cụ nội của cụ ấy là Đế Minh… ta sẽ gọi là gì?

border
Đôi điều suy ngẫm

Đôi điều suy ngẫm

Vật cực tất phản, khổ tận cam lai, Tái Ông thất mã, sự tất quy chính...đấy là những lời nói về hung cát dữ lành. Ta nên đối xử với hung cát, dữ lành ấy thế nào?

border
Không hơn không kém

Không hơn không kém

Con người ta thường hay nghĩ trên thế gian này họ là khổ nhất. Như kiểu coi cơn cảm cúm mà họ đang bị còn nghiêm trọng hơn cả bệnh ung thư người khác đang gánh vậy.

border
1, 2, 3 ... 27 28 29 ... 100 101 102  Trang sau
 
Mời các Tác giả gửi bài cộng tác cho Ban Biên tập Nhà Búp qua hộp thư email: nhabup.vn@gmail.com
Văn phòng Thường trực Ban Biên tập Nhà Búp: Số 24, Lý Thường Kiệt, Q. Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội;
Ngoài địa chỉ: www.nhabup.vn, bạn có thể truy cập vào website này qua các tên miền quen thuộc: www.nhabup.net hoặc www.nhabup.com
Website đang được thử nghiệm và điều hành phi lợi nhuận, bởi các tình nguyện viên.