- Góc chia sẻ
Kẻ non trẻ và người từng trải
숙, chữ Nho là 熟 (thục), tức là đã chín, đã thành thạo. 미숙 (未熟, vị thục), chưa chín, chưa thành thạo, ngược nghĩa với 성숙 (成熟, thành thục), tức là đã chín, đã rất thành thục, nhuần nhuyễn.
Tu khẩu
Khổng Tử, Lão Tử và Phật gia đều coi trọng việc “Tu khẩu”. Người xưa có câu “Gây đau khổ cho người khác bằng miệng lưỡi”, có nghĩa nói những điều ghê gớm để gây đau khổ cho người khác, ai làm như vậy tự họ đã gây nghiệp xấu. Hơn nữa, cố tình nói sai sự thật, phỉ báng, vu khống làm người khác đau khổ vô vàn.
Cuộc sống xoay vần…
Cuộc sống vốn phức tạp và đa đoan. Bởi chẳng có ngày nào không lo lắng gì, chẳng có ngày nào không cảm thấy thiếu thốn. Chốt một thứ, quyết một việc cũng chẳng dễ dàng gì. Bởi do lòng ta luôn dao động vì chẳng biết ngày mai ra sao.
Thoát khỏi bể khổ
Trong thuyết luân hồi của Phật Giáo, các kiếp liên tiếp nối theo nhau như một chuỗi mắt xích dài vô tận. Kiếp này là quả của kiếp trước và là nhân cho kiếp sau. Do đó các kiếp sống có vô số mức khổ sướng khác nhau, và không phải kiếp nào chúng sinh cũng là người cả.
Trượt mất vận may
Theo Đạo Trời, người nào trong cuộc đời làm được nhiều điều tốt thì sẽ có kết cục tốt. Người nào sinh ra có tướng số tốt nhưng không biết giữ gìn mà toàn làm điều trái với luân lý của Trời Đất thì cuối cùng lại có kết cục xấu. Câu chuyện dưới đây sẽ minh chứng cho đạo lý này.
Trí huệ và nhân đức
Khổng Tử nói với học sinh của mình: “Người thông minh thì yêu thích nước, người nhân đức thì yêu thích núi. Người thông minh tính cách cũng hoạt bát giống như nước, người nhân đức cũng an tĩnh giống như núi.
Tâm xuất, Phật biết
Khi cổ nhân khuyến thiện, họ thường nói một câu: “Nhân tâm sinh nhất niệm, Thiên địa tận giai tri”, nghĩa là khi tâm con người sinh ra một niệm, thì cả Trời và đất đều biết hết. Câu nói này quả thực là nghìn vạn lần chính xác.