- Góc chia sẻ

Trường ca Vượt Biển
Vượt Biển, tiếng Tày gọi là Khảm hải hay Khẳm khái nói theo tiếng Tày cổ, là một đoạn trong nghi lễ Hắt Pựt, tiếng phổ thông gọi là làm Pựt hay Hát Bụt. Nghi lễ này được tổ chức cho người già, ốm yếu, sắp về với tổ tiên. Gọi là trường ca vì nó là một bài hát dài đến hàng tiếng đồng hồ do các nghệ nhân Pựt diễn xướng.


Viết cho ngày tình nhân
Nhắn nhe gì nữa cố nhân Khi người đã để một lần mất ta? Ta từ trong nỗi xót xa Đã trồng được những khóm hoa của mình.


Tản mạn một niềm thương
Có lẽ khi viết những dòng thơ trữ tình xót xa mang sắc điệu trào phúng rất riêng của phong vị Tú Xương, nhà thơ bên dòng sông Vị không hề nghĩ đến việc đặt tên. Thế nhưng, người đời sau bằng cảm nhận dân dã đã dùng hai tiếng "Thương vợ" không chê vào đâu được đặt tên, chuyển tải tác phẩm vào trong tâm thức mọi độc giả qua nhiều thế hệ.


Leo núi kiểu Nhật
“Thế mới biết cái gì không phải tự mình, của mình thì có rồi cũng chẳng thấy quý, có rồi cũng mất”. Càng ngẫm tôi càng thấy đúng quá. Mọi thứ mà chúng ta có được phải được đổi bằng sự cố gắng, nỗ lực của chính bản thân mình. Ai đó có giúp mình cũng chỉ là chỉ lối mách đường, chỉ có đôi chân ta mới mang ta đến nơi ta muốn đi, muốn đến.


Ngồi với Mai xanh
Cách đây 8 năm, mình có trồng một cây mai. Đó là cây mai từng bị người ta bỏ ra thùng rác ở hè phố sau mấy ngày ăn Tết thưởng Xuân. Mình chăm sóc nó thường xuyên. Một ngày quên tưới, là thấy day dứt như có lỗi với cố nhân.


Khoảng cách giữa lời
Có một lời khuyên thế này: Nói ít đi và lắng nghe nhiều hơn chính là cách để bạn điều chỉnh tâm thái của mình. Bởi vì người nói nhiều sẽ đánh mất đi vẻ đẹp của sự yên lặng.


Gốc đa quê
Đã lâu rồi em có về thăm quê không, có còn nhớ cây đa làng đã từng chở che tuổi thơ chúng mình bao năm tháng? Ngày ấy, khi tôi và em đã biết khắc tên mình lên thân đa thì gốc đa quê
