- Lý luận - Phê bình

Gieo Thái Sơn tựa hồng mao
Chí làm trai dặm nghìn da ngựa, Gieo Thái Sơn nhẹ tựa hồng mao. Giã nhà đeo bức chiến bào, Thét roi cầu Vị, ào ào gió thu.


Một lẽ sống uyên thâm qua tuyệt tác “Ngồi một mình ở núi Kính Đình”
Thiết nghĩ, ngày nay chúng ta làm thơ Đường, chủ yếu là mô phỏng hình thức của nó thôi. Chứ cái nội dung tư tưởng, cái hồn của thơ Đường phải là nhân cách Đạo Đức vô thường, siêu thượng dựa trên một triết lý rất uyên áo của Đạo và Phật. Khốn nỗi, đây lại là hai thứ con người hiện đại sùng bái vật chất và kỹ thuật Tây phương đã bài xích và gọi là...


Thơ Bùi Thanh Huyền
Ngỡ như Bùi Thanh Huyền sinh ra để làm thơ, đề hồn nhiên yêu, hồn nhiên sống, hồn nhiên cảm nhận hết thảy những nâng niu, yêu chiều của cuộc sống và người thân. Vừa tốt nghiệp phổ thông, đất nước Liên Xô hiền hòa, tươi đẹp đã dang tay đón đợi,


Người kể chuyện đời bằng những bản tình ca
Tôi tốt nghiệp phổ thông rồi vào đại học để rồi lần đầu tiên nghe bài hát Cô gái Sầm Nưa của anh. Không biết có phải là bài đầu tay của anh hay không nhưng từ đó tôi đã yêu chất lãng tử, chất đàn ông trong anh.


Đêm tương tư
Mọi sự đều từ Duyên mà đến và đi. Kiếm một người Tương Thức thời nay đã đỏ mắt. Đâu dám nghĩ tới kẻ TƯƠNG TRI. Sực nhớ ngày nào cách đây chừng hai ba chục năm ngâm ngợi câu thơ của Lư Đồng trong bài "Hữu Sở Tư":


Vở kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” của Lưu Quang Vũ (III)
Cuộc đối thoại thứ nhất là giữa Hồn Trương Ba và Xác Hàng Thịt. Cuộc đối thoại thứ hai là Hồn Trương Ba với Vợ, với con Dâu, với cháu Gái. Cuộc đối thoại thứ 3 là với Đế Thích.


Vở kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” của Lưu Quang Vũ (II)
Một dị bản vốn gốc từ thần tích kể rằng: Trương Ba là nho sĩ người đời nhà Lý, ở làng Liên Hạ (Hải-Dương). Trương Ba ở đây không đánh cờ với Kỵ Như mà thường đánh với Trang Ứng Long vốn là bạn cờ.
