- Lý luận - Phê bình
![Thời gian của người xưa](/files/news/thumb/a2.jpg)
Thời gian của người xưa
Giờ đã trở thành một thói quen là mỗi buổi sáng thức giấc, tôi lại dành những quãng lặng nhớ lại những gì đã trôi qua. Cứ y như thời gian vẫn còn đấy. Những gì của ngày qua, những gì đã qua, đang tới và sẽ tới chẳng phải đã an bài hết rồi. Ta gọi là số phận? Thời gian đâu mất. Nó đang nằm ở một cảnh giới khác mà thôi.
![border](/themes/duhocnhatban/site_code/templates/Adoosite/images/border-details.png)
![Nỗi niềm vô ưu phía sau miền sương khói](/files/news/thumb/a5.jpg)
Nỗi niềm vô ưu phía sau miền sương khói
Tôi đọc tập Tản văn “Tản mạn miền sương khói” của Trần Huyền Tâm vào những ngày đầu xuân, trong tâm trạng của một người vừa rời xa cái rét căm căm, mang theo bao nỗi nhung nhớ bâng khuâng về Hà Nội; mang theo những xao xuyến sắc hoa rực rỡ của triền bãi đá Sông Hồng về với phương Nam ngập tràn nắng ấm.
![border](/themes/duhocnhatban/site_code/templates/Adoosite/images/border-details.png)
![Quá khứ không ngủ yên](/files/news/thumb/tuong-tu.jpg)
Quá khứ không ngủ yên
Có những câu thơ đi suốt cả một đời người. Nó như một thứ gen (gene) văn chương, gen tư tưởng đồng hành với chúng ta. Nó như nhắc lại những kỉ niệm bắt cá giữa đường khi con sông quê đục ngầu nước lũ tràn qua mảnh ruộng, ao làng.
![border](/themes/duhocnhatban/site_code/templates/Adoosite/images/border-details.png)
![Đến với bài thơ hay - Bài thơ CHỢ CHIỀU](/files/news/thumb/cho-chieu.jpg)
Đến với bài thơ hay - Bài thơ CHỢ CHIỀU
Bài thơ “Chợ chiều” của tác giả Triệu Quốc Bình đã khiến tôi thích thú từ lần đọc đầu tiên.
![border](/themes/duhocnhatban/site_code/templates/Adoosite/images/border-details.png)
![Đêm đông nghe tiếng trùng kêu não nề!](/files/news/thumb/pasted-image-0.png)
Đêm đông nghe tiếng trùng kêu não nề!
Bạch Cư Dị (772 - 846), biểu tự Lạc Thiên, hiệu Hương Sơn cư sĩ, Túy ngâm tiên sinh hay Quảng Đại giáo hóa chủ, là nhà thơ Trung Quốc nổi tiếng thời nhà Đường. Ông là một trong những nhà thơ hàng đầu của lịch sử thi ca Trung Quốc. Những người yêu thơ Đường xếp ông chỉ sau Lý Bạch và Đỗ Phủ. Đường Tuyên Tông thường gọi ông là Thi Tiên.
![border](/themes/duhocnhatban/site_code/templates/Adoosite/images/border-details.png)
![Về bài thơ “Lên Lầu Quan Tước”](/files/news/thumb/pasted-image-0-2.png)
Về bài thơ “Lên Lầu Quan Tước”
Lên lầu Quan Tước là một bài thơ ngũ ngôn tứ tuyệt của Vương Chi Hoán. Bài thơ được tất cả những người yêu thơ Đường đều ưa chuộng, được truyền tụng từ nghìn xưa, sáng sủa trôi chảy, tả cao nhìn xa, lại chỉ dùng số từ rất ít mà mở ra triết lý thâm sâu. Đơn giản chỉ là lên một cái lầu có tên là Quán Tước để ngắm cảnh vật. Vậy mà,...
![border](/themes/duhocnhatban/site_code/templates/Adoosite/images/border-details.png)
![Bùi Thị Biên Linh - một “Xuân Quỳnh của Sông Bé”](/files/news/thumb/bien-linh.jpg)
Bùi Thị Biên Linh - một “Xuân Quỳnh của Sông Bé”
Những cây bút nữ Sông Bé đã hội nhập với đội ngũ ít ỏi người viết khác, chứng minh cho dòng chảy văn học có thật trong đời sống văn nghệ lâu nay. Và, những bút danh Bùi Thị Biên Linh, Mai Thu Hồng, Kim Huê, Mai Lam, Phan Hai… vốn đã khá quen thuộc với nhiều người, vẫn lặng lẽ miệt mài trên các trang viết
![border](/themes/duhocnhatban/site_code/templates/Adoosite/images/border-details.png)