- Lý luận - Phê bình
Có một niềm "Tin yêu"
Một lần nghe kể về vướng mắc của người bạn, tôi đã tìm cách an ủi rằng: sống với nhau mà không có niềm tin yêu thì khổ lắm. Để động viên bạn, tôi đọc một đoạn thơ trong bài “Ngày về không xa” mà tôi viết sau khi nói chuyện với tình yêu của mình
Cô giáo - nhà văn Bùi Thị Biên Linh
Ở thị xã Phước Long, tỉnh Bình Phước, tên tuổi và hình ảnh của cô giáo - nhà thơ nhà văn Bùi Thị Biên Linh giáo viên trường THPT Phước Bình, hội viên Hội Văn học Nghệ thuật Bình Phước, từ lâu đã trở nên gần gũi, thân quen. Đặc biệt là các phụ huynh và học sinh.
Nỗi đau ậm ừ
Tôi đã đọc khoảng 500 tập thơ cổ kim Đông Tây, hiện đại, hậu hiện đại, đương đại đủ cả. Năm 2015 khi được chị tặng tập thơ này, tôi chăm chú đọc ít nhất là không bỏ sót từ nào. Tuy nhiên ấn tượng chung là khó nắm bắt. Rất nhiều những cái khác trong cách thức diễn đạt, ở ngay đơn vị từ, cụm từ.
Bài thơ “Sở kiến hành” của Đại thi hào Nguyễn Du
Dễ chừng tôi đã đọc "Sở kiến hành" của Nguyễn Du cả hơn chục lần rồi! Thời nhỏ, đạn bom loạn lạc, sơ tán hết đồng này núi nọ. Cơm khoai không có. Thức đêm vò võ nghe tiếng bom, tiếng pháo mà rùng mình. Nói gì đến trường, đến lớp. Ngoại tôi cầm theo được tập giấy dó, chỉ lâu lâu dạy cho vài con chữ Thánh Hiền.
Phúc là kết quả của Đức
Chuyện kể rằng: Sau khi lên ngôi, Nguyễn Phúc Ánh là vua Gia Long đã ban thưởng công lao cho cận thần. Ngài dành ưu đãi nhất cho một tướng vào sinh ra tử với mình. Cho anh ta yêu cầu bất cứ sở ước gì. Vị ấy nói: “Tâu Hoàng Thượng, hạ thần chỉ xin chữ Phúc thôi!”
Chữ Phúc - Chữ của Thánh Hiền
Trong cuộc sống hàng ngày, chữ Phúc (còn gọi là Phước) được coi là biểu trưng của sự may mắn, vui vẻ, sung sướng và hạnh phúc. Người xưa coi chữ Phúc là chữ Thánh Hiền, chữ của Thần, có nội hàm rất uyên thâm.
Lại có mưa xuân nước vỗ trời
Nhớ thời lên chín lên mười. Tuổi thơ thung thăng theo những con đường nhỏ trong xóm rợp bóng tre mà đi. Những mái nhà tranh nho nhỏ nấp bóng dưới um tùm lá. Ai cũng có mảnh vườn ao cá. Làng quê xanh um mướt mắt trong hồn khi nhớ những ngày đuổi theo bươm bướm;