- Lý luận - Phê bình
Ba gương mặt thi nhân - ba nguồn mở "Đường vào ánh sáng"
Tôi thực sự hào hứng đón nhận, nâng niu và trân trọng đọc liền mạch “Đường vào ánh sáng” tập thơ của ba tác giả Nguyễn Thị Uyển, Nguyễn Phương Thủy và Hoàng Tố Uyên Rose.
Về Tác phẩm Vượt biển
Kho tàng văn học dân gian thông qua truyền miệng, đi qua các thời đại mà tạo nên những vỉa tầng địa chất của lịch sử văn hóa loài người. Đó là kho tàng phong phú, quý hiếm, cho ta nhận biết được một cách chân thực những gì nhân loại đã đi qua, đã tạo dựng.
Báu vật cố hương
Tập thơ này là những tác phẩm đầu tiên của đợt sóng cách tân thơ thứ nhất sau thời kỳ đổi mới; hẳn là các bài phê bình, các công trình nghiên cứu về nó không ít. Tôi viết bài này cũng chỉ đơn giản góp thêm góc nhìn của một độc giả, nhấn nhá những biểu hiện cách tân qua lần lượt từng tác phẩm cụ thể.
Hoa phần gió lộng thi ca
“Sau khi báo Nhân văn đình bản, Phùng Cung bị đình chỉ công tác và sau đó tập trung cải tạo suốt 12 năm tại các nhà tù Hỏa Lò, Bất Bạt, Yên Bái, Phong Quang…” Đó là đoạn trích từ Lời giới thiệu của Ban biên tập Nhà xuất bản Hội nhà văn cho tập thơ Xem đêm của nhà thơ Phùng Cung, xuất bản năm 2011.
Nội hàm của chữ Nhân
Ít nhất là trên 2500 năm, khi Thích Ca Mâu Ni hạ thế độ nhân, loài người đã một thời tỉnh Mê biết rằng có những sinh mệnh cao tầng đang bảo hộ họ. Thậm chí, đức Phật Thích Ca còn hé lộ cho chúng ta biết rằng Ngài khác chúng ta có một chữ Mê và Tỉnh mà thôi.
Về với yêu thương
Phương Thủy, thành viên khóa 1983-1986 của Nhóm Búp Trên Cành đang sinh sống tại nước Đức xa xôi. Ngày kết nối được liên lạc với Nhà Búp qua các em Nguyễn Diệu Liên, Nguyễn Thúy Hằng, Chu Xuân Giao là ngày các thành viên nhà Búp hân hoan
Về chữ Nhân
Hầu như những người không hề quan tâm tới chữ Thánh Hiền khi nhìn hai nét vẽ của chữ NHÂN ai cũng nhận diện ra nó. Còn nhớ, ngày xưa học trường làng, gắn với những buổi mò cua bắt ốc,