- Lý luận - Phê bình
Về chữ Nhân
Hầu như những người không hề quan tâm tới chữ Thánh Hiền khi nhìn hai nét vẽ của chữ NHÂN ai cũng nhận diện ra nó. Còn nhớ, ngày xưa học trường làng, gắn với những buổi mò cua bắt ốc,
Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ
Người xưa dạy rằng “Quân tử thực vô cầu bão”, tức là người quân tử chăm lo đạo lý, không lấy chuyện ăn ngon mặc đẹp làm điều chú trọng. Kẻ tiểu nhân cùng quẫn thì làm bậy,
Bồ đề sinh tim lá
Khi cầm tập thơ đầu tay của Lê Kim Phượng, ấn tượng của tôi là hơi ngợp bởi độ dày trăm bài, lại còn được gia cố thêm bằng cặp bìa cứng.
Đất không chảy được
Tôi đã đọc nhiều trường ca, cũng đọc một số bài phê bình trường ca; nhưng viết về thể loại này thì đây là lần đầu tiên. Âu cũng do duyên, khi bạn bè vừa động viên vừa thúc giục. Lại nhẩm câu thần chú: cái gì chả có lần đầu tiên!
Mơ trắng tinh khôi
Nếu không tình cờ đọc được bài Mã thơ Bùi Việt Phương của PGS.TS Phùng Gia Thế trên Facebook, chắc tôi còn tiếp tục chịu thiệt thòi dài dài bởi không hiểu vì sao những bài thơ hay như thế mà không chịu đến với một người yêu thơ, “thuộc thơ bạn hơn cả thơ mình” như tôi.
Sự đồng điệu giữa hai tâm hồn
Từ lúc tôi còn bé xíu, đã nghe các anh chị ở làng tôi hát “Ô kìa ai như cô Thắm, con bác Năm ở xa mới về. Gớm! Người xinh sao xinh quá! Trông ngẩn ngơ đám trai làng ta. Mới ngày nao quay dây, nhảy tiên, mới ngày nào tung tăng khắp miền.Mà giờ đây cô Thắm xinh như nàng tiên.”
Văn hóa thần truyền: Chữ Vận
VẬN là vần của âm thanh, âm nhạc; là phong thái dáng dấp trang nhã theo quy luật của cái Đẹp. Nhìn vào Vận có thể thấy linh hồn của sự vật: "Người Thơ phong vận như thơ ấy "(Xuân đầu tiên, Hàn Mặc Tử). Kiều của Nguyễn Du thấy Đạm Tiên trong mơ: