- Mỹ thuật - Âm nhạc
Bất ngờ - Về bài hát Mẹ ơi!
Tôi vốn không là nhạc sĩ, chỉ là một người tập tọng viết lách như một thú vui, như một trò tiêu khiển và còn phải học hỏi rất nhiều. Khi viết thơ hay viết lời cho một ca khúc cũng thế tôi cũng phải đắn đo từng chữ từng vần một . Khi nghe nhạc tôi thường lắng nghe rất kỹ và đọc đi đọc lại lời của những ca khúc.
Hai bài hát phổ nhạc từ bài thơ Cổng làng
Bài thơ “Cổng Làng” được nhà văn Phạm Lưu Vũ viết năm 2013 với bối cảnh xuất xứ như nhà văn đã chia sẻ vừa qua. Tôi có cơ hội nhận được bài thơ do tác giả gửi và được tham dự bữa “riệu” có anh Nguyễn Trọng Tạo hát
Sen Việt - nốt thanh cao ngày hạ
Họa sĩ Đặng Phương Việt (Việt Sen) là một trong các tác giả đầu tiên của trang văn học nghệ thuật Nhà Búp (nhabup.vn). Anh được các độc giả của Nhà Búp trân quý và ngưỡng mộ bởi những tuyệt tác Sen mà anh đã vẽ trong suốt cuộc đời làm nghệ thuật của mình.
Đất và Mẹ - Một ca khúc rất hay về tình mẫu tử
Con sinh ra đêm tháng Tám nực trời Gàu nước mát lao xao vầng trăng khuyết Nhà mình nghèo mái tranh vách liếp Mảnh mo cau quạt không hết mồ hôi
Sự đồng điệu giữa hai tâm hồn
Từ lúc tôi còn bé xíu, đã nghe các anh chị ở làng tôi hát “Ô kìa ai như cô Thắm, con bác Năm ở xa mới về. Gớm! Người xinh sao xinh quá! Trông ngẩn ngơ đám trai làng ta. Mới ngày nao quay dây, nhảy tiên, mới ngày nào tung tăng khắp miền.Mà giờ đây cô Thắm xinh như nàng tiên.”
Gió trăng - Nguyễn Quốc Văn - Nguyễn Thu - Đức Thịnh
Em không tin mùa thu mơ đã chết Dẫu lá khô chạy vàng trước chân người Dẫu xa xanh đã lẫn vào xanh biếc Cánh cò theo mây trắng bập bềnh trôi Em không tin tình anh xa vắng thế
Dấu chân - Nguyễn Quốc Văn - Quang Phúc - Nhất thế
Học trò đi tìm dấu chân thầy giáo cũ Hiểu một lối đi đã chọn riêng mình Dấu chân thầy dấu ấu thơ mờ tỏ Của một thời khờ khạo ngây thơ Dấu chân cũ xếp lên từng vết mới