- Trang văn
Đôi điều cảm ngộ
Trong văn hóa truyền thống Việt Nam hình tượng ba ông Phúc, Lộc, Thọ trước nay mình chỉ nghĩ đơn thuần mang ý nghĩa tượng trưng cho hạnh phúc, tài lộc và trường thọ. Thế nhưng sáng nay mình mới ngộ ra một góc nhìn khác, một thông điệp mà tiền nhân muốn gửi gắm.
Ngại nợ
Nhuận cầm theo cuốn sách đã ghi sẵn lời đề tặng; tắt đèn bàn viết, bật đèn cầu thang, tắt đèn phòng, xuống tầng trệt rồi lại tắt đèn cầu thang. Anh nói với bà Nền, mẹ anh là nhà sắp có khách, cái Minh con bà Nếp.
Mai anh đào
Lần đầu mình gặp mai anh đào ở Đà Lạt. Đó là một dịp tết gia đình mình du xuân ở thành phố ngàn hoa. Cả một thành phố bạt ngàn mai anh đào. Màu phấn hồng nhẹ bẫng sành điệu kiêu xa. Màu hoa ấy ngay tầm tay nhưng bao giờ cũng chập chờn vời vợi.
Ông già Noel
Ngày Lễ Giáng sinh đã cận kề. Nhà nhà trang trí bằng những cây thông Noel, treo những chùm quả và những bóng đèn đa sắc màu. Người ta gửi cho nhau những món quà biểu trưng cho tình cảm đôi bên kèm theo là tấm thiệp Merry Christmas (Chúc Giáng sinh vui vẻ) hoặc Season's Greeting (Chúc mừng mùa Giáng Sinh).
Bên trong
Minh đong ba miệng bò gạo vào rá, liệng qua trước mặt chị Nếp mẹ nó đang ngồi chọn cói rồi đi về phía giếng để vo. Trước khi đổ gạo vào nồi, nó bốc một nắm bỏ sang cái bát riêng.
Quỳnh hương
Một lần, tôi được đọc được một bài viết về hoa quỳnh – những bông hoa nở trong đêm, trắng muốt, mùi thơm quyến rũ và “chỉ những ai yêu hoa mới được thưởng thức vẻ đẹp ấy”. Vậy là tôi ao ước có được một cây quỳnh để trồng bên cửa sổ, tưởng tượng vào những buổi tối đầy sao,
Xóm cù lao và bến bãi bờ sông
Thời còn học phổ thông tôi chẳng mấy khi nghe đến từ Cù Lao. Lũ trẻ nông thôn thường tắm sông thường gọi những bãi nổi ở giữa sông là bãi, nhỏ hơn thì gọi là cồn. Sông, bến, bờ bãi, cồn là những từ chúng tôi được học được nghe và được biết từ tấm bé.