- Truyện ngắn
Chuyện về một bức tượng Phật
Tôi xin kể lại một câu chuyện có thật để bạn đọc cùng suy ngẫm về hai chữ nhân duyên. Có câu rằng: Người ta đến với nhau trong cõi đời này là bởi tiền duyên từ kiếp trước. Nghe ra thì có vẻ khó tin, nhưng những điều tai nghe mắt thấy như thế này sẽ làm cho người ta dừng bước và tự hỏi mình là ai và từ đâu tới?
Lão "Hỳ mặt nạ"
Chuyện xa lắm. Ngày ấy, thuở còn mồ ma giặc Pháp, dân Tẩm Thượng bảo nhau. Thằng Hỳ sinh ra, được thả về sống ở Gò Bơn này là do ông trời đã bày nên trò ấy. Hỳ họ Vũ, tên thật là Tiếu. Tiếu là cười. Hỳ là âm thanh của cái cười. Cũng là cười! Sự ăn khớp của Hỳ từ vẻ mặt, nét nhìn, giọng nói, tất tật đều toát lên cái cười nom rất “hài và ngộ”.
Dòng đời
Cái điệp khúc này cứ diễn ra như thế suốt gần hai năm qua, kể từ khi Hằng bị suy tim phải nghỉ việc nằm ở nhà chữa bệnh. Minh, chồng Hằng đang hí hoáy lau xe ở cổng định đứng lên đưa tiền cho Hạnh thì Hạnh đã bước nhanh qua. Hạnh luôn tránh giáp mặt với Minh.
Vượt cạn
Xoan sắp xếp lại đống sách vở rồi lên giường nằm. Đồng hồ trên tường đã nhích sang con số 11 mà Dân vẫn chưa về. Cái bụng sắp đến ngày sinh làm chị trở mình thật khó khăn. Ngoài kia, gió lạnh rít từng cơn làm những tàu lá chuối xô vào nhau loạt xoạt, chị thấy lòng mình se thắt lại.
Chúng mày mà đòi hưởng sung sướng ư?
Tôi vốn sinh ra và lớn lên ở Sài Gòn nên thích cách ăn nói mộc mạc. Vì ít học nên tôi không có bằng cấp để xin được công việc nhà nước mà tự buôn bán làm ăn. Chẳng nói thì ai cũng biết, công việc khó khăn trở ngại, bị ăn chặn, phá hợp đồng, lừa gạt thường xuyên. Bà bói mù bảo do nghiệp của tôi nặng nên khổ thế.
Màu nhiệm
Từ nhỏ, tôi sống với ông bà nội. So với lũ trẻ trong xóm ngày ấy tôi là đứa sướng nhất vì có cả bố và mẹ đều làm cán bộ. Hơn nữa, tôi lại là cháu đầu nên được ông bà cưng chiều lắm. Ông bà tôi sinh được sáu người con: Hai trai, bốn gái, bố tôi là anh cả.
Phiên chợ đời người
Sau Tết, nhằm chiều mồng bảy, tôi vừa giong trâu từ ngoài đồng về tới lối rẽ về nhà đã thấy bố tôi đứng đợi sẵn ở bến nước ven sông. Bên cạnh người, cái cày và cái bừa vừa được đánh sáng loáng, xếp cạnh nhau trên một vạt cỏ xanh.