- Văn học dân gian
Vô vi
Vô vi có thể gọi là danh từ gói (thể hiện) tất cả bộ sách Đạo Đức Kinh của Lão Tử. Vô vi bao quát tất cả mọi đề tài đã được giải rõ trong tám mươi mốt chương sách: không có chương nào là không có.
Chữ Tâm
Tâm là chủ-đạo, vạn sự đều do Tâm. Nghiệp tốt, xấu được tạo cũng bởi Tâm. Giá-trị đích-thực của một con người là ở Tâm không phải ở Tài. “Tài” là Tài-năng, Tài-sản. Có Tài mà không có Tâm, rất nguy-hiểm!
Chưa đỗ ông nghè đã đe hàng tổng
Xưa, có một người học trò nghèo nhưng học rất giỏi, được trên Thiên thượng chú ý, trong sổ thiên tào từ trước đã ghi cho anh đậu tiến sĩ, sau làm quan đến Thượng thư. Mệnh anh vốn đã định như vậy.
Nếm mật nằm gai
Câu thành ngữ “Nếm mật nằm gai” ai ai cũng biết, ý nói là ngủ chiếu cỏ, nếm mật đắng, mấy chục năm ngày nào cũng như thế này. Đó là nói về Việt Vương Câu Tiễn sau khi chiến bại, trong suốt mấy chục năm, ngày nào ông cũng kiên trì nếm mật đắng trước mỗi bữa cơm.
Nói về chữ Nhẫn
Người ta thường nói: “phía trên chữ Nhẫn (忍) có một lưỡi dao (刀)”, cũng không phải như cách hiểu thông thường là trong tâm cắm một lưỡi dao mà cũng không làm gì, mà là mà dùng cái tâm ở dưới lưỡi dao để hóa giải mâu thuẫn, tức “nhẫn hóa”, xử sự lâm nguy mà không sợ, quyết đoán nắm bắt thời cơ,
Tìm hiểu về chữ Nhân (人)
Chỉ cần hai nét bút để viết chữ nhân (人), đơn giản vậy thôi nhưng ý nghĩa nhân sinh của hai nét bút ấy thì cả một đời người tu dưỡng chưa hẳn đã thành. Kỳ thực, viết chữ nhân (人) thì rất đơn giản nhưng làm người thì lại không dễ dàng!
Giao thừa không để nồi không
Điển cố này nghe nói là có quan hệ với Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương. Chu Nguyên Chương, trước khi lên ngôi Hoàng đế là người rất nghèo khổ, phải đi ăn mày ở hè đường. Ở nhà ông có một người mẹ già, bao nhiêu năm qua vẫn chịu đói cùng ông.