- ANH VŨ
Ta nhẹ bẫng bay lên tựa như một nốt đàn
Ba giờ rồi, Ta len lén dòm song. Trăng dầu dãi, suốt cõi người vẫn đợi. Trằn trọc mãi, ta đến cùng ngời ngợi Ôi trăng mơ, trăng huyền diệu thuở nào. Vẫn sóng lụa vàng mềm mây trắng, Vẫn xôn xao sột soạt áo da trời,
Phần II - Lộc và Đức
Nói tới Lộc là nghĩ ngay tới những món vật chất có thể định lượng được chứ không mơ hồ định tính như chữ Đức, chữ Nghiệp… Lộc thường tìm đến nhà có quyền lực. Không làm ông này, bà nọ thì chỉ có hưởng Lộc từ con cháu, học trò chứ không dưng mà có của cải bò vào nhà, đô la bò vào túi.
Nước mắt địa cầu
Giữa vũ trụ tối tăm Giọt nước mắt địa cầu Lăn vào trong thăm thẳm Với không gian không màu. Giọt nước mắt ào ào vỗ sóng Giọt nước mắt êm đềm thảnh thơi
Sông trôi
Một đêm yên tĩnh đến nôn nao, Đêm của nhung huyền giăng khắp chốn. Trong phòng nhỏ khẽ khàng, Ta đếm những vòm sao... Có tiếng vỗ bờ, Những con sóng lao xao.
Ước một đêm trăng trời nồng không gió
Nhớ ngày xưa Tú Xương Ra đứng mom sông Nhìn nước xoáy đò đầy mà hoảng hốt Lang thang quãng vắng bờ đê Nhìn ai chân thấp chân cao Quang quang gánh gánh Vạc kêu sạt cả đêm khuya Cánh cò trắng sà đen mặt nước
Chữ Lộc trong văn hóa xưa
Chữ “LỘC” trong văn hóa xưa: Vì sao người am hiểu chữ Thánh Hiền không coi trọng Lộc? Tôi thường không nói về những khối chữ ô vuông mà cha ông ngày xưa sử dụng là chữ Hán, chữ Nho mà muốn nói nó là chữ Thánh Hiền. Những con chữ này chuyên chở văn hóa, văn minh rất uyên bác, uyên thâm, uyên áo của phương Đông.
Lối cũ
Thơ bé, có mỗi trái tim lớn lên, ba nổi bảy chìm, bể dâu Nỗi đau tích góp nỗi đau Danh, Lợi, Tình đổi bạc đầu chúng sinh. Trăm năm, tay trắng, một mình Tâm xưa đã mất, Sắc hình là Không