- BÙI THỊ BIÊN LINH
Lời thầy
Năm ấy, tôi học lớp 11, đầy gian khổ với những ngày tháng trọ học xa nhà, thiếu thốn tình yêu thương và cũng cả những bữa đói meo. Chặng đường từ trường cấp III Phước Long về nhà tôi hơn 30km, nhưng ngày ấy đường xá vô cùng khó đi. Phương tiện giao thông cũng ít nữa.
Nỗi niềm vô ưu phía sau miền sương khói
Tôi đọc tập Tản văn “Tản mạn miền sương khói” của Trần Huyền Tâm vào những ngày đầu xuân, trong tâm trạng của một người vừa rời xa cái rét căm căm, mang theo bao nỗi nhung nhớ bâng khuâng về Hà Nội; mang theo những xao xuyến sắc hoa rực rỡ của triền bãi đá Sông Hồng về với phương Nam ngập tràn nắng ấm.
Đến với bài thơ hay - Bài thơ CHỢ CHIỀU
Bài thơ “Chợ chiều” của tác giả Triệu Quốc Bình đã khiến tôi thích thú từ lần đọc đầu tiên.
Một kỷ niệm nhỏ
Năm 2002, tôi được phân công chủ nhiệm lớp 12A8. Lớp này do 2 lớp 11B1 và 11B2 nhập lại với sĩ số 35 em. Hầu hết học sinh lớp tôi học hệ bán công vì điểm đầu vào chưa đủ học hệ công lập. Nhiều em lớn tuổi hơn so với các bạn cùng lớp (Do hoàn cảnh khó khăn nên việc học bị gián đoạn. Cũng có em ham chơi nên học chưa tốt.)
Nhớ nhà văn Lê Bính
Với những nghệ sĩ nhí chúng tôi trong nhóm “Búp trên cành” năm xưa, nhà văn Lê Bính thật gần gũi, thân thương như một người cha. Dù đã xa cách mấy chục năm nhưng khi gặp lại nhau, nói đến chú Bính là đứa nào cũng hân hoan nhắc lại những kỷ niệm thật đẹp, thật vui về ông.
Ngõ xóm
Ngõ xóm có từ bao giờ, tôi cũng không biết.Chỉ nhớ khi tôi lớn lên ngõ xóm đã có rồi. Đó là một cái xóm nhỏ gần như quanh năm xanh mướt những vồng khoai nước, nổi lên giữa bốn bề ao chuôm.
Bà của cháu
Tính bà tôi vẫn thế, lúc nào cũng hiền hậu và thường kể chuyện ngày xưa cho bọn tôi nghe. Từ ngày về với bà, tôi được biết thêm bao nhiêu chuyện, có chuyện chỉ riêng bà biết thôi. Bà bảo ngày còn trẻ, tóc bà dài và xanh lắm phải quấn lên mấy vòng khăn mới hết, cả làng ai cũng khen, thế mà bây giờ tóc bà bạc trắng. Lưng bà còng xuống như bông lúa nếp khi đã chín. Má bà hóp lại, nhăn nheo.