• dau-title
  • Sáng tác mới
  • cuoi-title
Tìm kiếm nâng cao mục Tin tức
Từ tìm kiếm :
Lựa chọn kiểu tìm kiếm :
Tìm kiếm trong chủ đề :
Thời gian : Đến ngày
Kết quả tìm kiếm trên Tin tức

Tháng giêng Cong cong ngón chân con bấm vào mặt đường lầy lội Đến trường với túi ngô mẹ rang còn nóng hổi Mưa bụi giăng dày buốt cóng tuổi thơ con....

09/02/2020 -
Nguồn tin : -/-

Thơ của Trần Nguyên Đán chỉ còn 51 bài. Chúng tôi lựa chọn những bài tiêu biểu mà vị Đạo Sỹ Chân Nhân này trình bày tư tưởng của mình. Đây quả là những mặt hồ tĩnh lặng của cái tâm cao khiết rất hiếm gặp của thi gia nước nhà .Phải có một trạng thái tâm thế nào thì mới chưng cất được những vần thơ......

09/02/2020 -
Nguồn tin : -/-

Trần Nguyên Đán (1325 – 1390) hiệu Băng Hồ, là tôn thất nhà Trần, dòng dõi Chiêu Minh vương Trần Quang Khải. Làm quan tới Tư đồ dưới thời các vua Trần Nghệ Tông, Trần Duệ Tông và Trần Phế Đế, tước Chương Túc quốc thượng hầu....

07/02/2020 -
Nguồn tin : -/-

Thơ Đường là toàn bộ thơ ca đời Đường được các nhà thơ người Trung Quốc sáng tác trong khoảng từ thế kỉ 7 - 10 (618 - 907). Các sáng tác của hàng nghìn nhà thơ đời Đường được bảo tồn trong cuốn “Toàn Đường thi” gồm khoảng 5000 bài....

04/02/2020 -
Nguồn tin : -/-

Thành ngữ tiếng Hàn, Hán, Việt: 파부침선(破釜沈船 - phá phủ trầm thuyền). Ở đây, phá - đập, phủ - niêu/chảo, trầm - làm chìm, thuyền - thuyền. Nghĩa câu này là đập vỡ nồi niêu xoong chảo, đánh đắm thuyền. Có câu tương tự là 파부침주 (破釜沈舟 - phá phủ trầm chu) với chu cũng nghĩa là thuyền....

01/02/2020 -
Nguồn tin : -/-

Mỗi dịp đón Tết Nguyên Đán, chúng ta thường nhắc đến Tết xưa: "Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh" Tết ngày xưa là vậy đấy. Phải có đủ những vật trên thì mới gọi là Tết. Thiếu một trong những thứ này, hẳn là Tết xưa sẽ thiếu vui....

21/01/2020 -
Nguồn tin : -/-

Nhắc đến hình tượng “gieo Thái Sơn”, những người từng đọc “Chinh phụ ngâm” hẳn còn nhớ bốn câu thơ này: Chí làm trai dặm nghìn da ngựa, Gieo Thái Sơn nhẹ tựa hồng mao. Giã nhà đeo bức chiến bào, Thét roi cầu Vị, ào ào gió thu....

10/07/2022 -
Nguồn tin : -/-

Lên lầu Quan Tước là một bài thơ ngũ ngôn tứ tuyệt của Vương Chi Hoán. Bài thơ được tất cả những người yêu thơ Đường đều ưa chuộng, được truyền tụng từ nghìn xưa, sáng sủa trôi chảy, tả cao nhìn xa, lại chỉ dùng số từ rất ít mà mở ra triết lý thâm sâu. Đơn giản chỉ là lên một cái lầu có tên......

31/12/2019 -
Nguồn tin : -/-

Có nhiều người trong chúng ta biết về bài thơ HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ của nhà thơ Đường theo trường phái Đạo Gia là Hạ Tri Chương. Hạ Tri Chương (659 - 744), là người Vĩnh Hưng, Việt Châu (nay thuộc huyện Tiêu Sơn, tỉnh Chiết Giang). Ông đỗ tiến sĩ năm 695, sống và làm quan ở kinh đô Trường An trên 50......

29/12/2019 -
Nguồn tin : -/-

Con sợ lúc nào có một chàng trai đến với con, Con sẽ nhớ người ta nhiều hơn nhớ mẹ, Với tuổi thơ, con không còn thơ bé Dẫu nhà mình tất cả vẫn như xưa!...

13/12/2019 -
Nguồn tin : -/-

Bên bờ dương liễu óng như tơ Dừng bẻ một cành, thiếp muốn nhờ Chỉ ngọn gió xuân là luyến tiếc Ân cần thổi lộng ống tay thơ....

22/11/2019 -
Nguồn tin : -/-

Năm 1976, tôi dự kỳ thi học sinh giỏi văn toàn quốc lớp 4 được giải nhì. Đây là kỳ thi học sinh giỏi đầu tiên tổ chức trên quy mô cả nước. Bài văn ấy là câu chuyện đồng thoại về cuộc sống của một chú gà trống, phần thưởng là chiếc áo dệt kim dày, rộng thùng thình mà mấy năm sau tôi mới mặc vừa và......

20/11/2019 -
Nguồn tin : -/-

Người xưa có câu: “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”, có nghĩa là “Một chữ là thầy, nửa chữ (cũng) là thầy”. Câu này là có ý nhắc nhở về đạo thầy trò: sống ở đời là “phải biết ơn người dìu dắt, dạy dỗ mình, dù chỉ là điều nhỏ nhặt nhất”. Trong dân gian cũng truyền tụng câu rằng “không thầy đố mày làm......

18/11/2019 -
Nguồn tin : -/-
  Trang trước  1, 2, 3, 4, 5
Tìm thấy tổng cộng 93 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!
Mở rộng trên Internet :
Google
Tìm trên toàn mạng Internet Tìm trong site https://nhabup.vn:443
 
Mời các Tác giả gửi bài cộng tác cho Ban Biên tập Nhà Búp qua hộp thư email: nhabup.vn@gmail.com
Văn phòng Thường trực Ban Biên tập Nhà Búp: Số 24, Lý Thường Kiệt, Q. Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội;
Ngoài địa chỉ: www.nhabup.vn, bạn có thể truy cập vào website này qua các tên miền quen thuộc: www.nhabup.net hoặc www.nhabup.com
Website đang được thử nghiệm và điều hành phi lợi nhuận, bởi các tình nguyện viên.