• dau-title
  • Sáng tác mới
  • cuoi-title
Tìm kiếm nâng cao mục Tin tức
Từ tìm kiếm :
Lựa chọn kiểu tìm kiếm :
Tìm kiếm trong chủ đề :
Thời gian : Đến ngày
Kết quả tìm kiếm trên Tin tức

Thanh Minh là một trong những cái Tết (Tiết) quan trọng của người Á Đông xưa. Xã hội hiện đại sống với nhịp sống hối hả. Văn minh vật chất đề cao hưởng thụ và tự do cá nhân đã làm cho các sinh hoạt văn hóa mang đậm sắc màu Á Đông cứ nhạt dần và có nguy cơ bị tiêu biến....

16/04/2024 -
Nguồn tin : -/-

Vì sao người xưa nói rằng có Phúc Phận mới có Thọ, Phúc Thọ là quả của Đức. Chúng ta cùng tìm hiểu hàm nghĩa sâu xa này qua bài bình về Chữ "Thọ" trong văn hóa xưa của tác giả La Vinh. Cách đây đã lâu, nhân một học trò đi chúc thọ người quen, nhìn thấy bức trướng người ta treo trong bữa......

09/10/2023 -
Nguồn tin : -/-

Nói tới Lộc là nghĩ ngay tới những món vật chất có thể định lượng được chứ không mơ hồ định tính như chữ Đức, chữ Nghiệp… Lộc thường tìm đến nhà có quyền lực. Không làm ông này, bà nọ thì chỉ có hưởng Lộc từ con cháu, học trò chứ không dưng mà có của......

02/08/2023 -
Nguồn tin : -/-

Mình cứ tưởng chỉ có học sinh ở Bến Tre nơi mình dồn hết nhiệt huyết cho một thế hệ mà mình gọi là "thế hệ vàng" là còn nhớ thầy. Những học trò ấy đa số giờ đây thành đạt. Mình không đánh giá bằng tiêu chí của người thường thời Mạt Pháp, thời Tận......

16/07/2023 -
Nguồn tin : -/-

Chuyện kể rằng: Sau khi lên ngôi, Nguyễn Phúc Ánh là vua Gia Long đã ban thưởng công lao cho cận thần. Ngài dành ưu đãi nhất cho một tướng vào sinh ra tử với mình. Cho anh ta yêu cầu bất cứ sở ước gì. Vị ấy nói: “Tâu Hoàng Thượng, hạ thần chỉ xin chữ Phúc thôi!”...

08/07/2023 -
Nguồn tin : -/-

Người xưa có câu: “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”, có nghĩa là “Một chữ là thầy, nửa chữ (cũng) là thầy”. Câu này là có ý nhắc nhở về đạo thầy trò: sống ở đời là “phải biết ơn người dìu dắt, dạy dỗ mình, dù chỉ là điều nhỏ nhặt nhất”. Trong dân gian cũng truyền tụng câu rằng “không thầy đố mày làm......

19/11/2020 -
Nguồn tin : -/-

Chừng 4, 5 tuổi gì đó, tôi được mẹ gửi cho ông bà ngoại nuôi. Ấn tượng về người ông trong tôi cho đến hôm nay vẫn không chút phai mờ. Tôi có đứa em con dì giờ là một doanh nghiệp, có bản lĩnh, có chính kiến và rất sắc sảo....

14/09/2020 -
Nguồn tin : -/-

86 tuổi, trong vinh - nhục, được - mất cõi Người chốn triều đình, Hạ Tri Chương có được những giây phút tĩnh lặng dành cho riêng mình. Hỉ, nộ, ái, ố cùng danh, lợi, tình khiến người ta quay cuồng mà chẳng biết. Đến khi bạc phơ mái tóc, lờ đờ hai tròng mắt, răng......

17/02/2020 -
Nguồn tin : -/-

Bạch Cư Dị (772 - 846), biểu tự Lạc Thiên, hiệu Hương Sơn cư sĩ, Túy ngâm tiên sinh hay Quảng Đại giáo hóa chủ, là nhà thơ Trung Quốc nổi tiếng thời nhà Đường. Ông là một trong những nhà thơ hàng đầu của lịch sử thi ca Trung Quốc. Những người yêu thơ Đường xếp ông chỉ sau Lý Bạch và Đỗ Phủ. Đường......

02/01/2020 -
Nguồn tin : -/-

Bên bờ dương liễu óng như tơ Dừng bẻ một cành, thiếp muốn nhờ Chỉ ngọn gió xuân là luyến tiếc Ân cần thổi lộng ống tay thơ....

22/11/2019 -
Nguồn tin : -/-

Năm 1976, tôi dự kỳ thi học sinh giỏi văn toàn quốc lớp 4 được giải nhì. Đây là kỳ thi học sinh giỏi đầu tiên tổ chức trên quy mô cả nước. Bài văn ấy là câu chuyện đồng thoại về cuộc sống của một chú gà trống, phần thưởng là chiếc áo dệt kim dày, rộng thùng thình mà mấy năm sau tôi mới mặc vừa và......

20/11/2019 -
Nguồn tin : -/-

Người xưa có câu: “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”, có nghĩa là “Một chữ là thầy, nửa chữ (cũng) là thầy”. Câu này là có ý nhắc nhở về đạo thầy trò: sống ở đời là “phải biết ơn người dìu dắt, dạy dỗ mình, dù chỉ là điều nhỏ nhặt nhất”. Trong dân gian cũng truyền tụng câu rằng “không thầy đố mày làm......

18/11/2019 -
Nguồn tin : -/-
Tìm thấy tổng cộng 12 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!
Mở rộng trên Internet :
Google
Tìm trên toàn mạng Internet Tìm trong site https://nhabup.vn:443
 
Mời các Tác giả gửi bài cộng tác cho Ban Biên tập Nhà Búp qua hộp thư email: nhabup.vn@gmail.com
Văn phòng Thường trực Ban Biên tập Nhà Búp: Số 24, Lý Thường Kiệt, Q. Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội;
Ngoài địa chỉ: www.nhabup.vn, bạn có thể truy cập vào website này qua các tên miền quen thuộc: www.nhabup.net hoặc www.nhabup.com
Website đang được thử nghiệm và điều hành phi lợi nhuận, bởi các tình nguyện viên.