• dau-title
  • Sáng tác mới
  • cuoi-title
Tìm kiếm nâng cao mục Tin tức
Từ tìm kiếm :
Lựa chọn kiểu tìm kiếm :
Tìm kiếm trong chủ đề :
Thời gian : Đến ngày
Kết quả tìm kiếm trên Tin tức

Thành ngữ tiếng Hàn, Hán, Việt: 임기응변(臨機應變 - lâm cơ ứng biến. Ở đây, lâm - đến/vào, cơ - dịp, ứng - đối lại, biến - thay đổi. Câu này có nghĩa là rơi vào hoàn cảnh nào thì ứng phó phù hợp theo hoàn cảnh đó. Ý câu này là nhấn mạnh về sự xử lý linh hoạt, giống như câu "tùy cơ ứng biến" (隨機應變)......

22/01/2020 -
Nguồn tin : -/-

Tôi lớn lên, biết có quê cha. Tiếng Việt thực ra đã thổn thức trong ngực tôi nhiều năm, nhưng không bật ra được tròn vành, rõ tiếng. Những lần về Việt Nam tôi thường ở nhà chú. Ở đấy, em họ tôi, chú Bắc (một thầy giáo dạy phổ thông trung học) thường dẫn tôi đi chơi....

21/01/2020 -
Nguồn tin : -/-

Tôi có một đồ dùng dạy học: “Tập sưu tầm ảnh các nhà văn Việt Nam và thế giới” được Bộ giáo dục thưởng Huy chương đồng (xếp hạng C1), thỉnh thoảng vẫn giới thiệu cho anh chị em sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm xem. Một hôm, một nữ sinh nói với tôi:...

18/01/2020 -
Nguồn tin : -/-

Năm ấy, tôi học lớp 11, đầy gian khổ với những ngày tháng trọ học xa nhà, thiếu thốn tình yêu thương và cũng cả những bữa đói meo. Chặng đường từ trường cấp III Phước Long về nhà tôi hơn 30km, nhưng ngày ấy đường xá vô cùng khó đi. Phương tiện giao thông cũng ít nữa....

14/01/2020 -
Nguồn tin : -/-

Ông già ở trấn Đỗ Lăng Sống nhờ thửa ruộng đất cằn từ xưa. Tháng ba không một giọt mưa Gió nóng lại thổi mạ khô úa vàng....

09/01/2020 -
Nguồn tin : -/-

Tôi đọc tập Tản văn “Tản mạn miền sương khói” của Trần Huyền Tâm vào những ngày đầu xuân, trong tâm trạng của một người vừa rời xa cái rét căm căm, mang theo bao nỗi nhung nhớ bâng khuâng về Hà Nội; mang theo những xao xuyến sắc hoa rực rỡ của triền bãi đá Sông Hồng về với phương Nam ngập tràn nắng......

06/01/2020 -
Nguồn tin : -/-

Có những câu thơ đi suốt cả một đời người. Nó như một thứ gen (gene) văn chương, gen tư tưởng đồng hành với chúng ta. Nó như nhắc lại những kỉ niệm bắt cá giữa đường khi con sông quê đục ngầu nước lũ tràn qua mảnh ruộng, ao làng....

04/01/2020 -
Nguồn tin : -/-

Thuở nhỏ, tôi mê đi hái tầm xuân. Bây giờ tìm tầm xuân không dễ. Còn nhớ ở miếu làng gần đình Cổ Nhuế có một bụi tầm xuân, tôi thử đến tìm. Tự trách mình trí nhớ lá khoai, thấy đường mở rộng, nhà cửa vài ba tầng mọc lên san sát, quên cả lối xưa, thở dài đi ngược về Chèm…...

03/01/2020 -
Nguồn tin : -/-

Bạch Cư Dị (772 - 846), biểu tự Lạc Thiên, hiệu Hương Sơn cư sĩ, Túy ngâm tiên sinh hay Quảng Đại giáo hóa chủ, là nhà thơ Trung Quốc nổi tiếng thời nhà Đường. Ông là một trong những nhà thơ hàng đầu của lịch sử thi ca Trung Quốc. Những người yêu thơ Đường xếp ông chỉ sau Lý Bạch và Đỗ Phủ. Đường......

02/01/2020 -
Nguồn tin : -/-

Có những ngày đông gió lạnh không về Em ngơ ngác giữa bốn bề nắng ấm Có nỗi nhớ len vào hồn chầm chậm Ngày tháng mười sao cứ vội vàng trôi....

31/12/2019 -
Nguồn tin : -/-

Có nhiều người trong chúng ta biết về bài thơ HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ của nhà thơ Đường theo trường phái Đạo Gia là Hạ Tri Chương. Hạ Tri Chương (659 - 744), là người Vĩnh Hưng, Việt Châu (nay thuộc huyện Tiêu Sơn, tỉnh Chiết Giang). Ông đỗ tiến sĩ năm 695, sống và làm quan ở kinh đô Trường An trên 50......

29/12/2019 -
Nguồn tin : -/-

Trong phòng triển lãm, tôi bị cuốn hút vào bức tranh ấy đến nỗi mấy hôm sau đều quay lại ngắm nhìn. Một bếp củi, ngọn lửa hồng ấm áp. Chiếc nồi đang sôi, xì ra mấy luồng khói. Mọi thứ cạnh bếp đều lờ mờ trong ánh lửa bập bùng. Chiếc đèn dầu le lói đằng trước mấy cái chai cao thấp. Trên chiếc ghế......

28/12/2019 -
Nguồn tin : -/-

R.Tagore - thi sĩ Ấn Độ từng viết: “Em thế nào thì cứ thế mà đến”, nghĩa là người ta luôn cần nhau ở sự chân thành, giản dị. Những gì chân thành nhất từ trái tim bao giờ cũng đọng lại lâu dài trong lòng người. Thơ Biên Linh đã gợi cho tôi những xúc cảm ấy....

27/12/2019 -
Nguồn tin : -/-

Thiết nghĩ, ngày nay chúng ta làm thơ Đường, chủ yếu là mô phỏng hình thức của nó thôi. Chứ cái nội dung tư tưởng, cái hồn của thơ Đường phải là nhân cách Đạo Đức vô thường, siêu thượng dựa trên một triết lý rất uyên áo của Đạo và Phật. Khốn nỗi, đây lại là hai thứ con người hiện đại sùng bái vật......

26/12/2019 -
Nguồn tin : -/-

Với những nghệ sĩ nhí chúng tôi trong nhóm “Búp trên cành” năm xưa, nhà văn Lê Bính thật gần gũi, thân thương như một người cha. Dù đã xa cách mấy chục năm nhưng khi gặp lại nhau, nói đến chú Bính là đứa nào cũng hân hoan nhắc lại những kỷ niệm thật đẹp, thật vui về ông....

13/12/2019 -
Nguồn tin : -/-

Tôi xin mượn câu thơ của Phạm Hồng Oanh để làm tiêu đề cho bài viết này, bởi trong bài “Hạnh phúc” có hai câu được coi như phương ngôn dẫn dắt chị trên con đường sáng tác văn học:...

07/12/2019 -
Nguồn tin : -/-

Tóc bà bạc trắng như sương Lưng còng như bông lúa chín Tiễn con đi, bà bịn rịn Bấm tay, lại hẹn ngày về. Bà như những buổi chiều quê Hiền hậu, thân thương đến thế!...

01/12/2019 -
Nguồn tin : -/-

Giờ thì mình đang ngồi trước biển. Hoàng hôn bao giờ cũng dịu dàng và tin cậy. Những vệt sáng cuối cùng chìm xuống nước, vẫn để lại ánh lưu luyến, lung linh. Hoàng hôn như người đã đi qua tuổi hoa niên, âu yếm ngoảnh nhìn lại thời gian, nơi đã để lại phần “ngày” của mình ở đó....

25/11/2019 -
Nguồn tin : -/-

Bên bờ dương liễu óng như tơ Dừng bẻ một cành, thiếp muốn nhờ Chỉ ngọn gió xuân là luyến tiếc Ân cần thổi lộng ống tay thơ....

22/11/2019 -
Nguồn tin : -/-

Năm 1976, tôi dự kỳ thi học sinh giỏi văn toàn quốc lớp 4 được giải nhì. Đây là kỳ thi học sinh giỏi đầu tiên tổ chức trên quy mô cả nước. Bài văn ấy là câu chuyện đồng thoại về cuộc sống của một chú gà trống, phần thưởng là chiếc áo dệt kim dày, rộng thùng thình mà mấy năm sau tôi mới mặc vừa và......

20/11/2019 -
Nguồn tin : -/-
  Trang trước  1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8  Trang sau
Tìm thấy tổng cộng 155 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!
Mở rộng trên Internet :
Google
Tìm trên toàn mạng Internet Tìm trong site https://nhabup.vn:443
 
Mời các Tác giả gửi bài cộng tác cho Ban Biên tập Nhà Búp qua hộp thư email: nhabup.vn@gmail.com
Văn phòng Thường trực Ban Biên tập Nhà Búp: Số 24, Lý Thường Kiệt, Q. Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội;
Ngoài địa chỉ: www.nhabup.vn, bạn có thể truy cập vào website này qua các tên miền quen thuộc: www.nhabup.net hoặc www.nhabup.com
Website đang được thử nghiệm và điều hành phi lợi nhuận, bởi các tình nguyện viên.