• dau-title
  • Sáng tác mới
  • cuoi-title
Tìm kiếm nâng cao mục Tin tức
Từ tìm kiếm :
Lựa chọn kiểu tìm kiếm :
Tìm kiếm trong chủ đề :
Thời gian : Đến ngày
Kết quả tìm kiếm trên Tin tức

Có lẽ khi viết những dòng thơ trữ tình xót xa mang sắc điệu trào phúng rất riêng của phong vị Tú Xương, nhà thơ bên dòng sông Vị không hề nghĩ đến việc đặt tên. Thế nhưng, người đời sau bằng cảm nhận dân dã đã dùng hai tiếng "Thương vợ" không chê vào đâu được đặt tên, chuyển tải tác phẩm......

14/02/2020 -
Nguồn tin : -/-

Tết là thời điểm tiễn năm cũ, đón năm mới, sau đêm giao thừa đã là Tết. Ấy vậy mà nhiều khi, cứ vào Tết là lại nhớ năm cũ, hay kiểm điểm năm cũ này kia, cứ như Tết là điểm cuối cùng của 1 năm vậy....

03/02/2020 -
Nguồn tin : -/-

Núi sông Tây Việt hiểm mọi bề Cuối trời từ đây vượt sơn khê Đá quái bờ rơi nhìn giận dữ Chim nước dạn người chẳng bay đi Trời đất thuyền con nổi như lá...

02/02/2020 -
Nguồn tin : -/-

Mãn Giác Thiền sư (1052 - 1096) là một vị cao tăng sống ở thời nhà Lý. Chuyện rằng, trước khi viên tịch, ông đã đọc cho các đệ tử nghe bài kệ (kinh kệ), nguyên tác bằng chữ Hán, phiên âm như sau:...

29/01/2020 -
Nguồn tin : -/-

Từ nhỏ, tôi sống với ông bà nội. So với lũ trẻ trong xóm ngày ấy tôi là đứa sướng nhất vì có cả bố và mẹ đều làm cán bộ. Hơn nữa, tôi lại là cháu đầu nên được ông bà cưng chiều lắm. Ông bà tôi sinh được sáu người con: Hai trai, bốn gái, bố tôi là anh cả....

29/01/2020 -
Nguồn tin : -/-

Tôi chưa đến chùa Hàn San ngoài thành Cô Tô (Trung Quốc). Nghe nói đây là điểm du lịch thu hút khách thập phương trên khắp thế giới. Sự nổi tiếng của địa danh này từ trên ngàn năm nay chính là nhờ Bốn (4) câu Đường thi của Trương Kế, một tên tuổi không có gì nổi bật trong hơn 2000 nhà thơ và 5 vạn......

04/02/2020 -
Nguồn tin : -/-

Cả một buổi trưa bồn chồn, vơ vẩn. Tôi lý lẽ với mình: “Có gì khác đâu giữa chiều nay và sáng mai? Bây giờ đã muộn rồi, đường thì xa. Sáng mai đi, sẽ thong thả hơn!”. Nhưng không trấn tĩnh nổi mình. Cái phong thư mỏng manh, bình thản nằm yên, mà cứ làm bàn tay tôi rịn mồ hôi....

01/01/2020 -
Nguồn tin : -/-

Chị choàng tỉnh dậy giữa cơn mơ, mồ hôi vã ra ướt đẫm trên trán và cổ. Đưa tay vuốt gọn lại mái tóc, chị cố hình dung lại hình ảnh vừa gặp. Một cô gái có khuôn mặt đượm buồn, đội chiếc mũ tai bèo màu xanh lá cây bàng bạc, bộ quân phục phủ dầy lớp bụi đỏ. Hình như cô đi từ rất xa, rất xa tới tìm chị......

20/12/2019 -
Nguồn tin : -/-

Với những nghệ sĩ nhí chúng tôi trong nhóm “Búp trên cành” năm xưa, nhà văn Lê Bính thật gần gũi, thân thương như một người cha. Dù đã xa cách mấy chục năm nhưng khi gặp lại nhau, nói đến chú Bính là đứa nào cũng hân hoan nhắc lại những kỷ niệm thật đẹp, thật vui về ông....

13/12/2019 -
Nguồn tin : -/-

Tôi là một Người Nhà Quê một trăm phần trăm - tôi nghĩ thế - dù tôi sinh ra ở... Phố - Phố Tăng (thuộc làng Tăng) xã Phú Châu – Đông Hưng – Thái Bình. ng tôi thật may may mắn vì được làm “vệ tinh” của những làng “ngôi sao” xung quanh....

01/12/2019 -
Nguồn tin : -/-

Bên bờ dương liễu óng như tơ Dừng bẻ một cành, thiếp muốn nhờ Chỉ ngọn gió xuân là luyến tiếc Ân cần thổi lộng ống tay thơ....

22/11/2019 -
Nguồn tin : -/-

Năm 1976, tôi dự kỳ thi học sinh giỏi văn toàn quốc lớp 4 được giải nhì. Đây là kỳ thi học sinh giỏi đầu tiên tổ chức trên quy mô cả nước. Bài văn ấy là câu chuyện đồng thoại về cuộc sống của một chú gà trống, phần thưởng là chiếc áo dệt kim dày, rộng thùng thình mà mấy năm sau tôi mới mặc vừa và......

20/11/2019 -
Nguồn tin : -/-

Chiều 23/7/2016, từ Phước Long, Bình Phước, tôi tìm về Sài Gòn thăm chú Nguyễn Khoa Đăng, một nhà thơ, nhà văn, nhà biên kịch và còn là nhà luật gia nổi tiếng nữa. Ông là gười thầy ân cần, đặc biệt của tôi ngay từ thuở thiếu thời....

18/11/2019 -
Nguồn tin : -/-

Người xưa có câu: “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”, có nghĩa là “Một chữ là thầy, nửa chữ (cũng) là thầy”. Câu này là có ý nhắc nhở về đạo thầy trò: sống ở đời là “phải biết ơn người dìu dắt, dạy dỗ mình, dù chỉ là điều nhỏ nhặt nhất”. Trong dân gian cũng truyền tụng câu rằng “không thầy đố mày làm......

18/11/2019 -
Nguồn tin : -/-

Hơn nửa đời người với bao thăng trầm biến cố, nhưng trong kí ức của tôi về thời thơ ấu, về những tháng năm được Hội Văn học Nghệ thuật Thái Bình“tuyển” về làm “một trại viên” dự lớp đào tạo, bồi bưỡng các em thiếu nhi có năng khiếu sáng tác văn học trong tỉnh, tôi không bao giờ quên được hình ảnh......

17/11/2019 -
Nguồn tin : -/-

Bột, Đen, Mập, Còi, Lùn, Sếu . . . vân vân và vô số kể, đó là những biệt danh mà một thời chúng tôi đặt cho mấy đứa bạn trong lớp để sau này lại mỉm cười mỗi khi nhắc lại. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết, cũng nhớ về gốc tích những biệt danh của bạn bè....

11/11/2019 -
Nguồn tin : -/-

Tôi may mắn và hạnh phúc khi được tham gia lớp học bồi dưỡng năng khiếu sáng tác thơ văn Thiếu nhi của Hội Văn học Nghệ thuật Tỉnh Thái Bình. Tôi học trong 4 năm từ 1977 đến 1980. Đó là những ngày hè vô cùng bổ ích và thực là lí thú với tôi cũng như với một hội lít nhít, lau nhau hơn kém nhau vài ba......

29/10/2019 -
Nguồn tin : -/-

Có tới ba lần, nhạc chuông từ Messenger của nhà thơ Kim Chuông - “người thầy văn chương” thủa nhỏ (mà tôi vẫn gọi ông như thế). Ông đang gọi tôi. Vẫn giọng ấm áp, hồn hậu, ông hào hứng, động viên tôi góp bài cho tập sách mới của nhóm Búp. Phần bận việc. Phần tình yêu văn chương với tôi luôn dào......

28/10/2019 -
Nguồn tin : -/-

Trong bộn bề những bận rộn của công việc thường ngày, chúng tôi vẫn tranh thủ tụ họp, có thể bất kỳ lúc nào vào khoảng thời gian xen kẹt, giữa những con người vốn cùng niềm đam mê “viết lách” khi còn ở lứa tuổi từ cái thủa “Búp trên cành” tại Hội Văn học Nghệ thuật Thái Bình....

28/10/2019 -
Nguồn tin : -/-
  Trang trước  1, 2, 3, 4
Tìm thấy tổng cộng 79 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!
Mở rộng trên Internet :
Google
Tìm trên toàn mạng Internet Tìm trong site https://nhabup.vn:443
 
Mời các Tác giả gửi bài cộng tác cho Ban Biên tập Nhà Búp qua hộp thư email: nhabup.vn@gmail.com
Văn phòng Thường trực Ban Biên tập Nhà Búp: Số 24, Lý Thường Kiệt, Q. Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội;
Ngoài địa chỉ: www.nhabup.vn, bạn có thể truy cập vào website này qua các tên miền quen thuộc: www.nhabup.net hoặc www.nhabup.com
Website đang được thử nghiệm và điều hành phi lợi nhuận, bởi các tình nguyện viên.