• dau-title
  • Sáng tác mới
  • cuoi-title
Tìm kiếm nâng cao mục Tin tức
Từ tìm kiếm :
Lựa chọn kiểu tìm kiếm :
Tìm kiếm trong chủ đề :
Thời gian : Đến ngày
Kết quả tìm kiếm trên Tin tức

Có thể ai đó thốt lên: Lắm chuyện! Ở quê mình thì làm gì có cây cầu nào, chắc thấy bên Tân Lập có cây cầu Tân Đệ hoành tráng muốn ghé hôi lấy tiếng thì ghé ví như phô rằng quê tôi hay nhà tôi gần cầu Tân Đệ chẳng hạn!...

22/04/2020 -
Nguồn tin : -/-

Có một người đàn ông lãng tử, bàn chân đi khắp thế gian, hiểu biết sâu rộng Đông Tây kim cổ, áo quần dính đầy bụi giang hồ… Khi về cuối chặng đường lại hướng Tâm của mình về cõi Phật. Đó là nhà thơ tài danh Kim Chuông!...

21/04/2020 -
Nguồn tin : -/-

Mùa hè ba năm trước tôi nghe nhà bên ấy tiếng mẹ ru con. Nhìn sang dưới bóng cây muồng hoa vàng rực, tiếng người mẹ ru con đung đưa chiếc nôi xinh xinh, nhẹ nhàng, dung dị. Nó toát lên một cái đẹp của miền quê, dung dị, nhẹ nhàng và rất nên thơ! Một người phụ nữ rất đẹp....

16/04/2020 -
Nguồn tin : -/-

Mình đã yêu gì, thì thường thích tìm hiểu kỹ. Một bài thơ, một bài hát, một bức tranh, một cái tên, dẫu chỉ là địa danh… Có loài hoa, mình mò mẫm đến tận xứ sở của nó để tìm ra manh mối, như hoa Tuy-lip của xứ Thổ Nhĩ kỳ (chẳng hạn)....

02/04/2020 -
Nguồn tin : -/-

Tôi còn nhớ như in cái ngày đầu tiên của tháng Tư năm 2001, khi tôi đang công tác xa nhà. Bạn thân gọi điện thoại, nghẹn ngào thông báo nhạc sĩ thần tượng họ Trịnh vừa qua đời. Một khoảng lặng bao trùm. Ngay tối đó, lũ chúng tôi tụ lại bên nhau cùng hát vo các bài hát của ông mà chúng tôi thích. Đã......

01/04/2020 -
Nguồn tin : -/-

Thành ngữ tiếng Hàn, Hán: 애매모호(曖昧模糊 - ái muội mô hồ). Ở đây, cả 4 chữ ái, muội, mô, hồ đều có nghĩa là mờ, không rõ, trong đó ái muội, mô hồ thường đi thành 1 cặp. Nghĩa cụm này là cái gì đó mờ mịt, không rõ ràng....

31/03/2020 -
Nguồn tin : -/-

Thành ngữ tiếng Hàn, Hán: 난형난제(難兄難弟 - nan huynh nan đệ). Ở đây, nan - khó, huynh - anh, đệ - em. Câu này có nghĩa là khó biết được ai là anh, ai là em (누구를 형이라 아우라 하기 어렵다), chứ không phải ý là cả anh và em đều khó khăn như nhiều người hiểu...

30/03/2020 -
Nguồn tin : -/-

Thành ngữ tiếng Hàn, Hán: 시난득이이실 (時難得而易失- thời nan đắc nhi dị thất). Ở đây, thời - thời cơ, nan - khó, đắc - được, nhi - nhưng lại, dị - dễ, thất - mất. Câu này có nghĩa là thời cơ khó nắm nhưng lại dễ mất (기회란 잡기는 어려우나 놓치기는 쉽다)....

24/03/2020 -
Nguồn tin : -/-

Trong những năm tháng trên đời, hẳn ai cũng mong có được một cuộc sống hạnh phúc. Nhưng thật chẳng dễ dàng để có được một cuộc sống mà từng giây từng phút đều ngập tràn tiếng cười vui. Bởi cuộc đời cũng như bản nhạc với đầy đủ nốt thăng nốt trầm, giống như dòng sông kia, có khúc bồi, có đoạn lở, có......

20/03/2020 -
Nguồn tin : -/-

Thành ngữ tiếng Hàn, Hán: 묘각재판 (猫脚裁判 - miêu cước tài phán). Ở đây, miêu - mèo, cước - chân, tài phán - phán xử. Ý câu này là vụ xử chân mèo. Có chuyện rằng có 4 người cùng trồng bông. Để tránh chuột ăn bông, họ nuôi 1 con mèo. Họ phân công mỗi người chăm 1 cái chân mèo. Một ngày, con mèo nhảy trên......

17/03/2020 -
Nguồn tin : -/-

Thành ngữ tiếng Hàn, Hán: 복잡다단 (複雜多端 - phức tạp đa đoan). Ở đây, phức - nhiều lần/nhiều lớp, tạp - lộn xộn/lẫn lộn, đa - nhiều, đo an - mối/ngả.Câu này có nghĩa là nhiều thứ lộn xộn, lắm mối rối rắm (일이 얽히고 설키다 갈피를 잡기 어려움)...

12/03/2020 -
Nguồn tin : -/-

Trong phần "Tề vật luận" có bài cuối cùng thường được người sau gọi là "Mộng hồ điệp", hay "Trang Chu mộng hồ điệp" là một đoạn văn nổi tiếng kim cổ. Câu "Không biết Chu chiêm bao là bướm hay bướm chiêm bao là Chu" rất thú vị, với lẽ "Bướm chiêm bao là......

21/02/2020 -
Nguồn tin : -/-

Có lẽ khi viết những dòng thơ trữ tình xót xa mang sắc điệu trào phúng rất riêng của phong vị Tú Xương, nhà thơ bên dòng sông Vị không hề nghĩ đến việc đặt tên. Thế nhưng, người đời sau bằng cảm nhận dân dã đã dùng hai tiếng "Thương vợ" không chê vào đâu được đặt tên, chuyển tải tác phẩm......

14/02/2020 -
Nguồn tin : -/-

Thành ngữ tiếng Việt, tiếng Hàn, tiếng Hán: 구상유취(口尙乳臭 - khẩu thường nhũ xú). Ở đây, khẩu - miệng, thường - vẫn đang, nhũ - sữa, xú - mùi hôi....

14/02/2020 -
Nguồn tin : -/-

Sự tích Quan Âm Thị Kính được lưu truyền phổ biến trong dân gian Việt Nam từ xưa qua nghệ thuật hát chèo, quan họ, truyện thơ và văn xuôi. Mặc dù trong câu chuyện có nhắc đến vùng Cao Ly (Triều Tiên) nhưng căn cứ vào nội dung lời văn, tiếng thơ truyền lại,...

13/02/2020 -
Nguồn tin : -/-

Theo dấu chân của bậc thầy, và hẳn cũng trải qua rất nhiều công phu tĩnh tọa, lão Đạo Gia họ Trần mới truyền lại được chiêm nghiệm về sống và chết qua bài thơ. Có lẽ ảnh hưởng của chữ Chân là chữ quan trọng nhất trong Đạo Gia, cho nên, cụ Trần có rất nhiều bài thơ với tựa đề dài, cụ thể. Bản thân nó......

13/02/2020 -
Nguồn tin : -/-

“Thế mới biết cái gì không phải tự mình, của mình thì có rồi cũng chẳng thấy quý, có rồi cũng mất”. Càng ngẫm tôi càng thấy đúng quá. Mọi thứ mà chúng ta có được phải được đổi bằng sự cố gắng, nỗ lực của chính bản thân mình. Ai đó có giúp mình cũng chỉ là chỉ lối mách đường, chỉ có đôi chân ta mới......

10/02/2020 -
Nguồn tin : -/-

Cái điệp khúc này cứ diễn ra như thế suốt gần hai năm qua, kể từ khi Hằng bị suy tim phải nghỉ việc nằm ở nhà chữa bệnh. Minh, chồng Hằng đang hí hoáy lau xe ở cổng định đứng lên đưa tiền cho Hạnh thì Hạnh đã bước nhanh qua. Hạnh luôn tránh giáp mặt với Minh....

10/02/2020 -
Nguồn tin : -/-

Thơ của Trần Nguyên Đán chỉ còn 51 bài. Chúng tôi lựa chọn những bài tiêu biểu mà vị Đạo Sỹ Chân Nhân này trình bày tư tưởng của mình. Đây quả là những mặt hồ tĩnh lặng của cái tâm cao khiết rất hiếm gặp của thi gia nước nhà .Phải có một trạng thái tâm thế nào thì mới chưng cất được những vần thơ......

09/02/2020 -
Nguồn tin : -/-

Thành ngữ tiếng Hàn, Hán, Việt: 실사구시(實事求是 -thực sự cầu thị). Ở đây, thực - thật, sự - sự việc, cầu - tìm, thị - cái đúng/lẽ phải....

07/02/2020 -
Nguồn tin : -/-
  Trang trước  1, 2, 3 ... 9, 10, 11, 12  Trang sau
Tìm thấy tổng cộng 237 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!
Mở rộng trên Internet :
Google
Tìm trên toàn mạng Internet Tìm trong site https://nhabup.vn:443
 
Mời các Tác giả gửi bài cộng tác cho Ban Biên tập Nhà Búp qua hộp thư email: nhabup.vn@gmail.com
Văn phòng Thường trực Ban Biên tập Nhà Búp: Số 24, Lý Thường Kiệt, Q. Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội;
Ngoài địa chỉ: www.nhabup.vn, bạn có thể truy cập vào website này qua các tên miền quen thuộc: www.nhabup.net hoặc www.nhabup.com
Website đang được thử nghiệm và điều hành phi lợi nhuận, bởi các tình nguyện viên.