• dau-title
  • Sáng tác mới
  • cuoi-title
Tìm kiếm nâng cao mục Tin tức
Từ tìm kiếm :
Lựa chọn kiểu tìm kiếm :
Tìm kiếm trong chủ đề :
Thời gian : Đến ngày
Kết quả tìm kiếm trên Tin tức

Năm 1985, tôi phơi phới yêu đời và đầy khao khát trong ngần của tuổi 20. Thi tốt nghiệp xong, thây Trân Chấn Quyên hiệu trưởng và thầy Tạ Sĩ Lục - Trưởng phòng tổ chức của trường CĐSP Sông Bé gọi tôi lên Văn phòng đế trả lời về việc tôi có đồng ý ở lại làm cán bộ giảng dạy ở trường không, vẫn biết......

22/01/2020 -
Nguồn tin : -/-

Xuân đã về đầu ngõ nhưng chưa vội "Giơ tay bồng ông Phúc vào nhà" mà cứ vẩn vơ nhớ Tết. Năm nay mình đã có "ngũ ngũ" cái xuân xanh, kể từ khi đến tuổi biết nhớ (chứ không phải là tuổi biết yêu) thì cũng ngót nghét nửa thế kỷ được ăn Tết rồi. Tết nào cũng vui, cũng đáng nhớ. Giờ......

21/01/2020 -
Nguồn tin : -/-

Thầy tôi - là Cha tôi đó! Là “Bố”- như mọi người thường gọi bây giờ. Anh chị em tôi trong kí ức tuổi thơ của mình đã quen với những lời gọi “Thầy-Bu”. Có quê kiểng lắm không? Có lạc hậu, xưa cũ không? Với ai, thế nào, tôi không rõ, nhưng chúng tôi đã lớn lên, gắn bó với ngôn từ bình dị ấy quen rồi....

20/01/2022 -
Nguồn tin : -/-

Mẹ là con thứ hai trong gia đình, trên mẹ có bác trai dưới mẹ là dì út. Bác và dì được đi học sau này đều làm giáo viên, còn mẹ chỉ được học biết đọc biết viết rồi phải ở nhà giúp bà ngoại. Nhà ông bà ngoại là trung nông nhưng ông ngoại mất sớm....

14/01/2020 -
Nguồn tin : -/-

Năm ấy, tôi học lớp 11, đầy gian khổ với những ngày tháng trọ học xa nhà, thiếu thốn tình yêu thương và cũng cả những bữa đói meo. Chặng đường từ trường cấp III Phước Long về nhà tôi hơn 30km, nhưng ngày ấy đường xá vô cùng khó đi. Phương tiện giao thông cũng ít nữa....

14/01/2020 -
Nguồn tin : -/-

Cứ mỗi dịp giáp Tết, thời tiết hanh khô, người ta lại nhắc nhau về việc việc cảnh giác đạo tặc, đề phòng củi lửa. Nghe nói, ngày xưa, dịp này mõ làng lại đi khắp làng vào buổi tối để gõ mõ chiềng làng: "tiết trời hanh khô, đề phòng củi lửa, tháng củ mật, cẩn thận kẻ gian"....

20/01/2022 -
Nguồn tin : -/-

Nhắc đến hình tượng “gieo Thái Sơn”, những người từng đọc “Chinh phụ ngâm” hẳn còn nhớ bốn câu thơ này: Chí làm trai dặm nghìn da ngựa, Gieo Thái Sơn nhẹ tựa hồng mao. Giã nhà đeo bức chiến bào, Thét roi cầu Vị, ào ào gió thu....

10/07/2022 -
Nguồn tin : -/-

Cả một buổi trưa bồn chồn, vơ vẩn. Tôi lý lẽ với mình: “Có gì khác đâu giữa chiều nay và sáng mai? Bây giờ đã muộn rồi, đường thì xa. Sáng mai đi, sẽ thong thả hơn!”. Nhưng không trấn tĩnh nổi mình. Cái phong thư mỏng manh, bình thản nằm yên, mà cứ làm bàn tay tôi rịn mồ hôi....

01/01/2020 -
Nguồn tin : -/-

Có một buổi sáng thức dậy, lấy nước đánh răng, vô ý để nước rơi tung ra từ cái gáo nhỏ, rơi xuống mảnh đất phía sau chum, những hạt nước rơi trúng đầu một cái hạt đang đội mầm nhô lên....

10/12/2019 -
Nguồn tin : -/-

Năm 1986, cái tên Phạm Công Trứ đã nổi như cồn với Lời thề cỏ may, rồi từ đó, ông liên tục viết, viết nhiều, hay và độc đáo. Ông đã xuất bản nhiều tập thơ bề thế như Cỏ may thi tập, Phồn thi (3 tập), Làng phố giao duyên …...

20/11/2019 -
Nguồn tin : -/-

Tôi có chuyến trở về thăm quê sau gần 40 năm xa cách. Cảm xúc dâng trào và bồi hồi khi chiếc máy bay hạ cánh xuống sân bay Cát Bi, thành phố Hải Phòng. Chân vừa chạm đất, tôi đứng lặng nhìn bầu trời quê hương và nghe không khí lành lạnh thân thương của một chiều cuối đông đang thấm vào da thịt....

20/11/2019 -
Nguồn tin : -/-

Chiều 23/7/2016, từ Phước Long, Bình Phước, tôi tìm về Sài Gòn thăm chú Nguyễn Khoa Đăng, một nhà thơ, nhà văn, nhà biên kịch và còn là nhà luật gia nổi tiếng nữa. Ông là gười thầy ân cần, đặc biệt của tôi ngay từ thuở thiếu thời....

18/11/2019 -
Nguồn tin : -/-

Và cứ thế, cứ thế, tôi lớn lên sau chiếc yên xe đạp của thầy tôi mỗi tháng ngày. Con ngựa già mang tên “thiếu nhi” cứ nhẫn nại, miệt mài tiến lên, đưa tôi gần hơn cái đích cần đến thì tấm lưng gầy của cha tôi càng cong xuống gần chiếc ghi đông xe đạp. Một Tuổi Thơ Văn ngọt ngào, lấp lánh niềm vui......

12/11/2019 -
Nguồn tin : -/-

Chuyện này có thể nhiều người đã biết, nhưng nhiều người không nhớ, vì vậy tôi xin kể lại. Chuyện rằng thời Tam Quốc, Ngô, Thục, Ngụy đánh nhau vì thế để có thể thành công, họ đều trên thì muốn mượn tiếng phụng sự Thiên tử, dưới thì muốn lấy tiếng được lòng dân. Một hôm, Tào Tháo dẫn quân đi qua một......

11/11/2019 -
Nguồn tin : -/-

Cuối thu, hạt dẻ già rồi, Rải rác rụng khắp trên đồi đầy gai. Bà già còng, tóc bạc phai, Dẫm gai lội lớp sương mai nhặt về....

10/11/2019 -
Nguồn tin : -/-

Nhìn sâu vào nhân thế, thời thế, nhưng Văn Giá không đưa người đọc đến với những cảm xúc bi lụy mà ngòi bút của anh luôn hướng về sự sống. Ý thức về thời gian gắn với cái đẹp, khát vọng hướng tới cái đẹp đã đem đến cho anh một cái nhìn thật nhân văn về thân phận con người: Từ Sơn sen, Hạt gạo, Bé......

08/11/2019 -
Nguồn tin : -/-

Tôi may mắn và hạnh phúc khi được tham gia lớp học bồi dưỡng năng khiếu sáng tác thơ văn Thiếu nhi của Hội Văn học Nghệ thuật Tỉnh Thái Bình. Tôi học trong 4 năm từ 1977 đến 1980. Đó là những ngày hè vô cùng bổ ích và thực là lí thú với tôi cũng như với một hội lít nhít, lau nhau hơn kém nhau vài ba......

29/10/2019 -
Nguồn tin : -/-

Mấy người biết xem tướng bảo rằng cha tôi có tướng tốt, mũi sư tử, tai to, nếu được học hành có thể làm quan. Mẹ kể ông tham gia du kích rất mưu trí, dũng cảm. Hòa bình lập lại ông được cử đi tiếp quản Hải Phòng nhưng rồi do trình độ thấp, ông ở lại làng làm cán bộ xã. Những năm máy bay Mỹ bắn phá......

28/10/2019 -
Nguồn tin : -/-

Có tới ba lần, nhạc chuông từ Messenger của nhà thơ Kim Chuông - “người thầy văn chương” thủa nhỏ (mà tôi vẫn gọi ông như thế). Ông đang gọi tôi. Vẫn giọng ấm áp, hồn hậu, ông hào hứng, động viên tôi góp bài cho tập sách mới của nhóm Búp. Phần bận việc. Phần tình yêu văn chương với tôi luôn dào......

28/10/2019 -
Nguồn tin : -/-
  Trang trước  1, 2, 3, 4, 5
Tìm thấy tổng cộng 99 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!
Mở rộng trên Internet :
Google
Tìm trên toàn mạng Internet Tìm trong site https://nhabup.vn:443
 
Mời các Tác giả gửi bài cộng tác cho Ban Biên tập Nhà Búp qua hộp thư email: nhabup.vn@gmail.com
Văn phòng Thường trực Ban Biên tập Nhà Búp: Số 24, Lý Thường Kiệt, Q. Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội;
Ngoài địa chỉ: www.nhabup.vn, bạn có thể truy cập vào website này qua các tên miền quen thuộc: www.nhabup.net hoặc www.nhabup.com
Website đang được thử nghiệm và điều hành phi lợi nhuận, bởi các tình nguyện viên.