- Sáng tác mới
Tất cả những người ta gặp đều đang phải chiến đấu trong những cuộc chiến của riêng họ mà ta không hề biết. Cuộc sống của mỗi người là cuộc chiến của riêng họ. Vậy nên ta hãy hoà nhã với tất cả họ và tôn trọng cuộc sống của họ....
Một tiều phu tên Cuội Sống vào thời rất xa Chàng tiều phu nghèo lắm Lấy hang đá làm nhà. Bữa vào rừng đốn củi Cuội thấy xác cọp con Nằm bên cạnh tảng đá Máu còn đỏ như son....
Tưởng sủi tăm là cá cắn câu Tưởng hương thơm là hoa đang nở Tưởng kề bên là thành duyên nợ Tưởng chữ NGƯỜI là viết giống nhau...
chỉ gặp nhau mấy lần chẳng hiểu vì đâu không sao quên được bao lần ta qua vẫn nấn ná tìm ngôi nhà lúp xúp nơi phố cổ xưa lần nào cũng chỉ thấy sương xanh dịu dàng non tươi lành lạnh chiều Kinh Bắc sương như hồn người lãng đẫng sao chẳng thấy bóng hình người đâu...
Trung Bản ơi, Người là nỗi nhớ Đi suốt đời phía trước vẫn Xóm Nghê Vẫn hoa xoan phủ dày ngõ nhỏ Vẫn lời ru kẽo kẹt trưa hè Con cò còn đậu ngọn tre Con đê còn lối đi về chị tôi?...
Minh đong ba miệng bò gạo vào rá, liệng qua trước mặt chị Nếp mẹ nó đang ngồi chọn cói rồi đi về phía giếng để vo. Trước khi đổ gạo vào nồi, nó bốc một nắm bỏ sang cái bát riêng....
Uống rượu vào rồi ai ai cũng khí cao vạn trượng (기고만장), trở thành anh hùng hào kiệt (영웅호걸), trong mắt chẳng còn ai đáng mặt anh tài. Nhìn vào sức uống của một người có thể biết về nhân cách (인품), nghề nghiệp (직업) và tất nhiên về cả lịch sử uống rượu (주력, 酒曆) và tửu lượng (주력, 酒力) của người ấy....
Làng Nam Mầu – Bắc Kạn Mở hội mấy ngày liền Già trẻ đều nô nức Người chen người như nêm. Rồi bỗng nhiên xuất hiện Một bà già ăn mày Bà rách rưới hôi hám Gần ai họ chạy ngay....
Một cửa bể sầm uất Có một người đàn bà Buôn bán giàu có lắm Nhưng lại rất tinh ma. Thuyền buôn nào cập bến Là mụ tìm đến ngay Trả giá cao rồi hứa Mua hết hàng hoá này....
Có một lão trưởng giả Rất giàu nhưng khinh người Thuê một cô giúp việc Tuổi xấp xỉ đôi mươi. Gia chủ khinh người ở Cho ăn uống thất thường...
Những ngày này, tôi lại da diết nhớ anh cả đã đi xa hơn 7 năm, nhưng những kỷ niệm về anh vẫn luôn in đậm trong tâm trí người thân, đồng chí, đồng đội… Khi vừa vào học kỳ 2 của lớp 10 (hệ mười năm), năm 1967, chưa tròn 17 tuổi,...
Ngày ấy có đôi bạn Sống với nhau rất thân Hai người là đồng tuế Tên là Quắc và Nhân. Quắc con nhà khá giả Cha mẹ cho học hành Nhân mồ côi từ nhỏ Chỉ làm lụng loanh quanh....
Sự kiện Lễ kỷ niệm trang mạng văn chương Nhà Búp tròn 5 tuổi và ra mắt 12 tác phẩm văn học của Nhà Búp đã trôi qua hai ngày nhưng dư âm về một sự kiện văn học ấm áp, hạnh phúc, tràn đầy yêu thương thì vẫn còn đọng mãi....
Không dưng ai biết có mình Giấu thân rồi bất thình lình kêu lên Tiếng kêu người lấy đặt tên Ăn ruồi ăn nhện ở trên mái nhà....
Nếu tra cứu trên google với cụm từ tìm kiếm “Nhà thơ Kim chuông” có thể tìm thấy 2.700.000 kết quả trong vòng 0,28 giây. Và tôi tự hào khoe rằng: Đó là người Thầy tài hoa và nhân hậu của tôi. Hơn nửa đời người với bao thăng trầm biến cố, nhưng trong kí ức của tôi về thời thơ ấu, về những tháng năm......
Minh biết mẹ mình từng “xịn sò” muộn thế, bởi lúc sinh nó thì chị Nếp đã thôi làm lãnh đạo xã. Năm bảy bảy, khi xã chị sáp nhập với xã trên làm một, địa giới từ tiếp giáp một tỉnh lên hai; cùng với rất nhiều cái mới phải căn ke hài hòa đại diện khu bao nhiêu dân ngồi ghế gì....
Cố Nhà giáo Trần Đăng Ninh được trở về quê nhà sau 40 năm bơ vơ lưu lạc. Đó là câu chuyện ân tình khiến ai cũng rưng rưng về việc làm cao đẹp của gia đình thầy giáo Chung Tôi không kể về thầy giáo Nguyễn Văn Chung và vợ thầy - cô Đỗ Thị Duyên công tác tại trường Tiểu học xã Long Hưng huyện Phú......
Trang mạng văn chương Nhà Búp xin hân hạnh giới thiệu với các bạn độc giả tập thơ "Huyền" tác phẩm mới của nhà thơ Bùi Thanh Huyền - một thành viên Nhà Búp, qua bài thẩm bình của nhà thơ Kim Chuông. Các bạn có thể thưởng thức các tác phẩm của Bùi Thanh Huyền tại đường link dưới đây:...
Trong tốp đầu những gương mặt của các “Nhà Văn Nhóm Búp”, Bùi Thanh Huyền xem như “Nhà văn nhí” được mời về dự khóa đầu tiên “Lớp Đào tạo, bồi dưỡng các em học sinh có năng khiếu sáng tác Văn học” của Hội Văn học Nghệ thuật Thái Bình từ mùa hè, năm 1976....
Nguyễn Linh Khiếu, thời gian qua đã khẳng định là một nhà thơ đương đại khác biệt. Ở văn xuôi, với tùy văn, ông cũng đang từng bước khai mở một con đường riêng. Trong lời tựa, tác giả viết rằng: “Tùy văn không phải là thơ. Không phải văn xuôi và cũng không phải là triết luận. Nó có thể có liên quan......
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!