- Sáng tác mới
Một lão hòa thượng ở ngôi chùa nọ rất yêu quý một chậu hoa lan thanh nhã, ông thường đích thân nhổ cỏ tưới nước, bắt sâu cho nó. Cây hoa lan dưới sự chăm sóc tận tình của ông, trông vô cùng khỏe mạnh, trổ ra những bông hoa rất đẹp....
Cuối đời Mây trắng bay trên đầu cao vời vợi Cỏ luân hồi xanh lút quá gối chân Có nhiều thứ biến đi như phép lạ Cuối đời Nửa ly rượu không đủ sức uống cạn...
Cuộc đối thoại thứ nhất là giữa Hồn Trương Ba và Xác Hàng Thịt. Cuộc đối thoại thứ hai là Hồn Trương Ba với Vợ, với con Dâu, với cháu Gái. Cuộc đối thoại thứ 3 là với Đế Thích....
“Vui như Tết”. Câu thành ngữ mà tôi tin ai cũng đã từng nghe từng nói một lần trong đời ấy là nói về Tết cổ truyền, tết âm lịch. Thời ấu thơ, ngày Tết vui là đúng lắm rồi, được ăn ngon, được mẹ mua cho quần áo mới được nghỉ học và...v.v....
Một cái cây lớn lên nơi hoang dã, dẫu gió thổi cát bay, dẫu mây vờn mưa vũ thì hoa vẫn thơm, trái vẫn ngọt, cây vẫn sống kiên cường giữa thiên địa mênh mang…...
....Mẹ...Con bất hiếu xin dập đầu tạ tội Bao tháng, bao ngày vô tình với mẹ yêu Mẹ hao gầy thân còm cõi liêu xiêu Màn mi khép đợi buổi chiều u ám......
Người xưa có câu: “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”, có nghĩa là “Một chữ là thầy, nửa chữ (cũng) là thầy”. Câu này là có ý nhắc nhở về đạo thầy trò: sống ở đời là “phải biết ơn người dìu dắt, dạy dỗ mình, dù chỉ là điều nhỏ nhặt nhất”. Trong dân gian cũng truyền tụng câu rằng “không thầy đố mày làm......
Hạnh phúc hôm nay, ngày Một tháng Mười Thêm một lần con được về bên MỆ Được nói lên công ơn trời bể Của bậc sinh thành dưỡng dục chúng con...
Chợ quê tôi không biết có tự khi nào, từ khi ông bà, cha mẹ tôi sinh ra đã có chợ rồi, nghe nói chợ được hình thành cách nay đã mấy trăm năm. Chợ không chỉ là nơi mua bán, trao đổi hàng hóa của người dân địa phương mà chợ còn là giao thoa văn hóa cộng đồng, giao lưu văn hóa vùng miền....
Cuối đời Mây trắng bay trên đầu cao vời vợi Cỏ luân hồi xanh lút quá gối chân Bạc và vàng, cửa nhà và thật giả Đã trong tay biến đi như phép lạ Cuối đời Nửa ly rượu không đủ sức uống cạn...
Tôi ngược trở về với nơi ấy tuổi thơ Nhớ cánh buồm nâu đang xuôi về phía biển Ngắm mái đình cong nhớ cánh diều trên bến Ai thả lên trời trong chiều gió heo may...
Ngày còn nhỏ hắn thường đi tàu thủy ngược dòng Trà Lý, ngược dòng sông Hồng để lên Hà Nội. Sông ngày ấy lúc nào cũng đầy nước và đỏ đục phù sa. Hắn nhớ để đi hết chặng đường khoảng 100km đường thủy là phải dậy từ 3 giờ sáng,...
Tình là gì? Là Duyên, hay là Phận? Có thường hằng bất biến, hay cũng hợp tan theo lẽ thường tình? Lời hay (좋은 글) có một bài viết về Tình, không rõ tác giả là ai. Thực ra không phải là bài, có vẻ là tự sự tự vấn của ai đó về Tình thì đúng hơn....
Tình cha như mặt trăng tròn Ngàn năm sau sẽ mãi còn sáng trong. Yêu con với cả tấm lòng Đắng cay cha chịu cho con ngọt bùi......
Thời gian lướt qua vườn mẹ Đậu trên sắc lá thân cây Ửng vàng hồng xiêm rót mật Xanh non trái mít ken dày Vú sữa mùa đầu bói quả Mây mẩy treo trong lùm cây...
Người ta bảo nhân ngày Vu Lan, nhớ về Cha Mẹ. Tôi, ngày này cũng như các ngày khác, vẫn nhớ về Cha mẹ mình, dù rằng Cha Mẹ vẫn bên cạnh tôi hàng ngày. Giỗ em, về quê thăm mộ, thương em một, thương Cha Mẹ 10. Khi làm Cha rồi mới thấy mất con là đau đớn như thế nào....
Đêm Vu lan, ta lang thang Giữa vũ trụ, đơn côi, lặng lẽ Nhìn trời cao, thấy muôn vì sao Đâu Sao cha, đâu là Sao mẹ? Mà Sao con giăng khắp bầu trời?...
Lục bình kín phủ chuôm ao Sắc hoa dệt thảm phủ màu đất quê Nơi đây những lúc đi về trào dâng kỷ niệm si mê một thời...
Đất mỡ màng Vàng sắc lúa trĩu bông Những cánh đồng hát Bài ca Năm tấn Nắng xém trái bòng. Mưa dầm bước lấm Áo mẹ bạc sờn, mồ hôi đẫm lưng vai. Những cơn mưa lai rai Dầm dề mái tranh mòn trụi...
“Buổi chiều chợt nhớ Cố nhân….” Tôi mạo muội mượn một câu trong bài hát “Hoài cảm” của nhạc sĩ Cung Tiến mở đầu câu chuyện tình thời trai trẻ, tuy chỉ thoáng qua nhưng đầy cảm động, không thể nào quên dù sau nửa thế kỷ....
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!