- Sáng tác mới
Trong những năm tháng học trò, tôi và bao bạn bè thuộc nằm lòng câu thơ của nhà thơ Bảo Định Giang: “Tháp Mười đẹp nhất hoa sen Việt Nam đẹp nhất...
Gã là kẻ có chiều cao khiêm tốn nhất của khối nhưng được cái hiền và siêng học. Sau khi tốt nghiệp gã biến mất trong tầm theo dõi của chúng bạn cùng khối và cả của tôi nữa....
Nó vào học cấp 3 vào thời kỳ cuối năm 1979 khi chiến tranh biên giới vừa lắng xuống. Nói là lắng xuống vì cuộc chiến biên giới ở Vị Xuyên Hà Giang phải tới tận 1989 mới kết thúc....
Nguyễn Diệu Liên tên thật là Nguyễn Thị Liên, sinh năm 1973, quê biển Diêm Điền – Thái Thụy - Thái Bình, nơi dòng sông Diêm Hộ đỏ nặng phù sa uốn khúc, hòa vào biển lớn - nơi trên bến, dưới thuyền tấp nập là đầu mối giao thương với các thành phố Nam Định, Hải Phòng bằng đường biển, đường sông - nơi......
Những lá thư của cha Viết từ hồi năm 67 Lá thư đã cũ, hoen vàng. Nhưng tình yêu của cha vẫn còn nguyên, mới mẻ! Cha gửi về cho mẹ, vượt đường xa....
Chiều nay se se lạnh, gió heo may mênh mang trong cái nắng hanh hao cuối mùa thu, Ngồi trong quán cà phê quen thuộc lặng nhìn dòng xe cộ giăng giăng như mắc cửi ngoài kia, từng dòng người hối hả ngược xuôi tất bật chạy theo những mục đích, ý nghĩ của riêng mình....
Tâm là chủ-đạo, vạn sự đều do Tâm. Nghiệp tốt, xấu được tạo cũng bởi Tâm. Giá-trị đích-thực của một con người là ở Tâm không phải ở Tài. “Tài” là Tài-năng, Tài-sản. Có Tài mà không có Tâm, rất nguy-hiểm!...
Một lần, “cơn gió ham chơi” là tôi vô tình lạc vào vườn ký ức, bất ngờ bị nỗi nhớ gọi tên. Thế là lại có cớ để nói về cái nhớ, cái quên của bản thân mình. Và đây là một nỗi nhớ có tên. Nỗi nhớ có tên là một bài thơ tình đầu tiên tôi viết năm tôi 18 tuổi....
Tôi tốt nghiệp phổ thông rồi vào đại học để rồi lần đầu tiên nghe bài hát Cô gái Sầm Nưa của anh. Không biết có phải là bài đầu tay của anh hay không nhưng từ đó tôi đã yêu chất lãng tử, chất đàn ông trong anh....
Ngoài nớ bây chừ Gió lạnh lắm không Hàng me còn xanh Liễu còn buông lá Sương còn mong manh Tự tình với cỏ Có còn mưa nhỏ Ướt áo em tôi Ngoài nớ bây chừ...
Nhớ lại chuyện ăn của sinh viên thời bao cấp. Thời kỳ ấy có ăn là sướng rồi, chỉ cần no đâu cần ngon. Có khi là cơm với bo bo, bánh mì hấp, khoai Tây luộc chấm đường…...
Hình như xưa đã về Rỗng những đêm vụng dại Hình như chiều hôm ấy Sớm qua còn đê mê Hình như nay đang đi Gió xuân thì vừa đến
Hình như anh trẻ lại Nắng mới nồng môi em...
Mùa Xuân, những nhành hoa ban bắt đầu đầu trút những bông hoa trăng trắng tím nhạt xuống rừng, thay bằng những đọt lá non mướt xanh của những ngày sau Tết cũng là lúc chợ tình Khau Vai đã mở. Chợ của những người tình, chợ không phải để bán buôn mà để hẹn hò gặp mặt hồi tưởng....
Nhắc nhớ và luyến tiếc. Là “chút lưu luyến cuối mùa gửi sang thu”. Là nôn nao một sắc hoa trái mùa, không ồn ào, không rực rỡ. Sắc màu đỏ ấy đang lặng lẽ cháy giữa trảng màu miên man xanh lá....
Đàn ông cũ phong trần khắp hướng Cũng trở về bên gốc hướng dương Lá rụng về cội nguồn muôn thuở Bên người đàn bà cũ cố hương....
Có những câu thơ đi suốt cả một đời người. Nó như một thứ gen (gene) văn chương, gen tư tưởng đồng hành với chúng ta. Nó như nhắc lại những kỉ niệm bắt cá giữa đường khi con sông quê đục ngầu nước lũ tràn qua mảnh ruộng, ao làng. Nó như một gương mặt bè bạn bất chợt gợi ta nhớ thuở bắt cào cào châu......
Trăng trăng trăng là trăng trăng trăng... Bất chợt câu thơ của Hàn Mặc Tử ngân lên khi tôi sững sờ bắt gặp vầng trăng rằm tháng chín lồng lộng giữa trời, vầng trăng sau bão....
Người vừa đến ta đã lại đi rồi Còn nỗi nhớ lọt vào miền xa thẳm Sân ga vắng tiếng còi tàu xa ngái Mênh mênh, mang mang một ráng chiều Ta sóng sánh soi vào đáy mắt Loang loang .. mưa thấm vào lòng đau !...
Hà Nội chiều nay trời trở lạnh Mùa thu về có gió heo may Ngọn gió nào xào xạc hàng cây? Len lỏi giữa lòng ta hoang vắng...
Ngủ ngon đi ngủ đi anh yêu thương em khẽ cất thành lời ru Từ trong sâu thẳm mịt mù Dịu đau, những vết quân thù bắn anh Gió xanh ru ngọn cỏ xanh
Khói bom đã hết, yên lành giấc say...
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!