- Sáng tác mới
Có những câu thơ đi suốt cả một đời người. Nó như một thứ gen (gene) văn chương, gen tư tưởng đồng hành với chúng ta. Nó như nhắc lại những kỉ niệm bắt cá giữa đường khi con sông quê đục ngầu nước lũ tràn qua mảnh ruộng, ao làng....
Đêm khuya rồi, chưa ngủ Ngồi lặng, nhìn vào trong Gạt bỏ mớ lộn xộn Tìm khoảng không vô cùng....
“Cùng em gánh nước cầu ao, Để câu lục bát rơi vào mắt nhau.” Bắt gặp hai câu thơ trong bài “Lục bát đêm trăng” trích trong tập thơ Hương Mộc lan (NXB HNV – 2014), tôi cảm thấy chạnh lòng, bâng khuâng chợt nhớ về hình ảnh những cái ao làng của quê hương....
Trời sinh hoa cúc mà chi Biết bay như cánh họa mi giữa trời Mùa đông bối rối em ơi Chạm hương hoa tưởng như người đang hôn......
Cả một buổi trưa bồn chồn, vơ vẩn. Tôi lý lẽ với mình: “Có gì khác đâu giữa chiều nay và sáng mai? Bây giờ đã muộn rồi, đường thì xa. Sáng mai đi, sẽ thong thả hơn!”. Nhưng không trấn tĩnh nổi mình. Cái phong thư mỏng manh, bình thản nằm yên, mà cứ làm bàn tay tôi rịn mồ hôi....
Những cây bút nữ Sông Bé đã hội nhập với đội ngũ ít ỏi người viết khác, chứng minh cho dòng chảy văn học có thật trong đời sống văn nghệ lâu nay. Và, những bút danh Bùi Thị Biên Linh, Mai Thu Hồng, Kim Huê, Mai Lam, Phan Hai… vốn đã khá quen thuộc với nhiều người, vẫn lặng lẽ miệt mài trên các trang......
Ngày còn nhỏ, mình hay nghe bà ngoại ngâm nga mấy câu ấy. Đó là những buổi tối mùa đông, những ngày giỗ, lễ, mình được cùng ba mẹ về nhà bà ngoại, bà trải cái ổ rơm, mình bao giờ cũng được nằm giữa....
Chợ Thuận Vi, đó chính là nơi hội tụ sự giàu đẹp, ấm no của dân làng là trái tim đập nhịp đều đặn mang sức sống đi khắp ngả. Từng phiên chợ dù là từng nhịp sống mới mỗi ngày một tràn trề, phong phú. Chợ Thuận Vi, niềm thương nhớ của người đi, tình yêu của người ở lại, mãi mãi là niềm tự hào tươi......
Có nhiều người trong chúng ta biết về bài thơ HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ của nhà thơ Đường theo trường phái Đạo Gia là Hạ Tri Chương. Hạ Tri Chương (659 - 744), là người Vĩnh Hưng, Việt Châu (nay thuộc huyện Tiêu Sơn, tỉnh Chiết Giang). Ông đỗ tiến sĩ năm 695, sống và làm quan ở kinh đô Trường An trên 50......
Trong phòng triển lãm, tôi bị cuốn hút vào bức tranh ấy đến nỗi mấy hôm sau đều quay lại ngắm nhìn. Một bếp củi, ngọn lửa hồng ấm áp. Chiếc nồi đang sôi, xì ra mấy luồng khói. Mọi thứ cạnh bếp đều lờ mờ trong ánh lửa bập bùng. Chiếc đèn dầu le lói đằng trước mấy cái chai cao thấp. Trên chiếc ghế......
R.Tagore - thi sĩ Ấn Độ từng viết: “Em thế nào thì cứ thế mà đến”, nghĩa là người ta luôn cần nhau ở sự chân thành, giản dị. Những gì chân thành nhất từ trái tim bao giờ cũng đọng lại lâu dài trong lòng người. Thơ Biên Linh đã gợi cho tôi những xúc cảm ấy....
Bà tôi đã 80 nhưng còn nhanh nhẹn lắm, dáng đi vẫn thẳng và hàm răng hạt na còn đều tăm tắp. Bản tính lam làm, quán xuyến của bà thì chẳng con cháu nào bằng. Nhưng bà có lúc thất thường khiến nhiều người khó gần....
Nhớ lại, thì ký ức trở về những quyển truyện mà mình đã đọc thuở còn bé tí, ở đó có những đêm Giáng Sinh thật lạ, đẹp lung linh và ấm áp vô cùng. Xúc động với đêm Giáng Sinh trong ánh lửa bập bùng trong lò sưởi, cây Noel rực rỡ, trên đó gắn đầy những đồ trang trí lóng lánh, kiêu hãnh khoe mình, còn......
Chị choàng tỉnh dậy giữa cơn mơ, mồ hôi vã ra ướt đẫm trên trán và cổ. Đưa tay vuốt gọn lại mái tóc, chị cố hình dung lại hình ảnh vừa gặp. Một cô gái có khuôn mặt đượm buồn, đội chiếc mũ tai bèo màu xanh lá cây bàng bạc, bộ quân phục phủ dầy lớp bụi đỏ. Hình như cô đi từ rất xa, rất xa tới tìm chị......
Matryoshka là tên gọi một món quà lưu niệm của nước Nga, gồm có nhiều con búp bê làm bằng gỗ, rỗng ruột, với kích thước từ lớn đến nhỏ, được xếp lồng vào nhau. Bộ búp bê gỗ Matryoshka thường có ít nhất là năm con, và số con thường là số lẻ 7, 9, 11. Con búp bê nhỏ nhất sẽ được đặt trong lòng con búp......
Thế là đã qua một đợt nắng nghịch mùa. Giờ đây làng quê nghiêng mình trong đêm trở gió. Buổi chiều hôm trước bầu trời lênh láng màu mỡ gà, mặt trời đỏ rực hắt lên những tia nắng chói, mây vần vũ đủ màu sắc....
Đã lâu rồi quê tôi không có nước nổi. Tôi vẫn thèm nhớ, khát khao mong được trở về ngày xưa có những mùa nước nổi như một đứa trẻ dại khờ. Vâng, chỉ có những đứa trẻ dại khờ mới mong nước nổi....
Dẫu một tia nắng hồng Cũng là bình minh đến Dẫu một tiếng ve ngân Cũng làm mùa hè chín...
Để hiểu được một người sống có đạo hay không, hơn 2000 năm trước đây, Gia Cát Lượng có đưa ra bảy cách: Đem điều phải, lẽ trái hỏi họ để biết trí hướng; Lấy lý luận dồn họ vào thế bí để biết khả năng biến thái; Lấy mưu trí trị họ để trông thấy kiến thức; Nói cho họ thấy khó khăn để xét đức, dũng;......
Ngày xưa ở một bãi nhỏ heo hút mom sông Hồng cuối tỉnh Nam có hai cha con một lão nông sinh sống. Người cha tên là Trung Đình, thời trẻ đã đỗ đạt thăng quan nhưng do vợ mất sớm ông cáo vua về quê để làm tròn bổn phận với cha mẹ tổ tiên và chăm sóc cô con gái bé nhỏ....
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!