- Sáng tác mới
Em đi về ngõ nhỏ Tóc thơm mùi hương chanh Ta đêm về nhung nhớ Thương vai gầy mong manh Thương con đường đi học Tóc dài vương trên mây Đùa vui cùng ngọn gió Ửng má hồng thơ ngây...
Con đường tới đỉnh cao GIÁC NGỘ để tìm GIẢI THOÁT kính dâng đời Nơi BÌNH ĐẲNG mọi sinh linh lớn nhỏ không phân chia ranh giới con người Ai sẽ được chạm vào HẠNH PHÚC...
Sau này còn người khác Thích em mãi không rời Không để giọng em lạc Trên con đường chung đôi Sau này còn người khác Yêu em không bằng lời Nhưng đời sẽ không nhạt Vì vị mặn đôi môi...
Nhớ thương ai, cầu dầm chân đứng đợi Xe theo xe rung hồi hộp hẹn hò Tàu hối hả, sông tan vào ngọn gió Vương mắt nhìn cuồn cuộn khói dâng lên...
Hôm nay lại cuối tuần rồi, Tạm quên ngày tháng anh ngồi tương tư, Xa nhau từ độ đến chừ... Sao anh cứ ngỡ mới như hôm nào?
Ngoài sân lá rụng lao xao, Nghe ngàn nỗi nhớ cồn cào tim anh!...
Trả lại cho em lời yêu thuở ấy, Dẫu ân tình còn nồng cháy trong tim. Trả cho em màu tím sắc hoa sim, Ngày hai đứa còn đi tìm mơ ước!
Biết làm sao?Anh biết...làm sao được?...
- Vì sao lại có cái bóng? - Đó là vì bởi có ta - Điều gì khiến ta không tự thấy cái bóng của chính mình? - Bởi ta ở quá gần nó - Cái bóng có thể biến mất không? - Nó sẽ mất chỉ khi ta không còn nữa....
“Thái Bình có cái cầu Bo Có nhà máy cháo có lò đúc muôi” Câu thơ ấy do ai viết và có từ bao giờ? Ai viết thì tới giờ chắc cũng chả ai biết, nhưng ra đời từ bao giờ thì chắc chắn phải sau nạn đói Ất Dậu 1945 thì khỏi phải bàn. Khi ấy Nhật hất cẳng Pháp tại Đông Dương bắt người nông dân Việt Nam phải......
Em còn nhớ bản tình ca dang dở, Phút thẫn thờ trong nỗi nhớ bao đêm.. Những vần thơ chắp nối chẳng đặt tên, Hay năm tháng...đã vội quên điều đó...? Anh chợt nghe lời đò đưa trong gió, Khúc dân ca sao da diết nao lòng......
Ở nơi ấy có một hàng liễu rủ Có một ngôi nhà nhỏ ở ven đồi Ở nơi ấy có một cây cầu cũ Gió mùa hè xao xác những rặng tre Ở nơi ấy có một vườn hoa tím Có cánh buồm nâu sẫm giữa ngàn sương...
thăm thẳm trong sương cánh đồng kiều mạch đá sắc nhọn miên man nở bông hoa dịu dàng tinh khiết một mình một mùi hương một nhan sắc
một cao nguyên đá một cổng trời Quản Bạ heo hút chênh vênh...
Một mình với một café Một rơi giọt giọt, một về dửng dưng Nhấc lên, đặt xuống ngập ngừng Lời nào vừa giữ nửa chừng lại buông
Sao không chung một con đường Cho đau khỏi lạc, cho thương khỏi chờ...
Tám mươi sáu năm Hè theo bước mẹ Nắng se sợi hồng Chạy quanh đồng lúa Dọc con đường làng Mẹ đi bắt cáy Vành thúng đội đầu
Con đường vắt vẻo...
Anh ngỡ Hạt bụi được gió đưa lại gần hạt bụi Đây mối duyên hiếm lạ dưới gầm trời Tóc nào bay cũng nhắc nhớ đến người Chữa tương tư bằng những nụ cười....
Sóng cứ dập dềnh như không thể Đứng lặng yên mong ngóng tin ai Nước cũng chẳng vơi đi vì vậy Nỗi lòng riêng vẫn cuồn cuộn dâng đầy. Cây cứ rì rào như không thể Vĩnh biệt người đi, bóng mỏng sau đồi...
17 tuổi, với “Chuyến xe bão táp”, lần đầu nó đi chơi xa, đi Hà Nội cùng Ba Mẹ & các em. Nhưng trước đó, vào khoảng năm 1976 – 1977, nó có chuyến đi chơi xa, ra khỏi thị xã Thái Bình, cùng mấy đứa bạn thân. Chuyến đi tự phát, bất chợt của bọn trẩu tre non nớt, ngày thường chỉ biết ăn, học, nghe lời…...
Này cánh cổng xanh dương Hôm nay ta kỷ niệm tròn năm ngày nàng tới Nói những lời tri kỷ đầu tiên. Này hồng xiêm Nhìn cây nhớ những trái ta mời cô ấy Rồi tới cô hồn nhiên tự thấy Ăn một nửa chia chủ nhà một nửa Ở hóa thân nào...
Tháng Tư – lẽ ra phải là thời điểm của cái nắng oi ả, của mùa hạ đang đến gần với những chùm phượng đỏ rực cháy trên sân trường, vậy mà bất chợt, gió heo may lại ghé qua, se se lạnh, như một người bạn cũ trở về giữa mùa xa lạ. Người ta ngỡ ngàng, ngẩng nhìn bầu trời, thấy nắng cũng trở nên dịu dàng,......
Nắng vàng loang loáng mặt sông, Bóng mây rơi nhẹ xuống dòng tịch liêu..! Cô đơn một cánh chim chiều. Vỗ đôi cánh mỏi dọc theo mái đồi. Hoàng hôn đã khép lại rồi,...
Năm 1977, khi nó 12 tuổi, hãng phim truyện Việt Nam ra mắt bộ phim “Chuyến xe bão táp”. Bộ phim mô tả bức tranh đời sống xã hội thời bao cấp, đa chiều, đa dạng và với nhiều mảnh đời, nhiều tính cách và số phận trên cùng một chuyến xe. Đến giờ, n...
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!