- Sáng tác mới
Ngày xửa ngày xưa, tại một ngôi làng nọ có một gia đình bá hộ nổi tiếng giàu có nhất vùng. Người người nể phục, nhà cao cửa rộng, đồng ruộng thì mênh mông bát ngát, thẳng cánh có bay, gia súc thì từng đàn, lúa chất đầy bồ,...
Ngày xửa ngày xưa, tại một ngôi làng nọ có một gia đình bá hộ nổi tiếng giàu có nhất vùng. Người người nể phục, nhà cao cửa rộng, đồng ruộng thì mênh mông bát ngát,...
Có những loài hoa thường nở về đêm Lặng lẽ ngát dưới màn trời thanh mát Giữa đêm tối thắp bóng ngày trong vắt Vẽ tên mình bằng hương sắc trinh nguyên....
Thơ là tiếng nói của trái tim. Tâm Tĩnh nên thơ Huyền Tâm cũng sâu và lặng. Tâm Tĩnh bởi được soi thấu trong ánh sáng tư tưởng Chân Thiện Nhẫn mà Tâm đã ngộ được từ rất sớm....
“Khúc Tâm Du” là tập thơ thứ tư của nhà ngoại giao, nhà thơ, nhà văn Trần Huyền Tâm. Tôi gọi tác phẩm này là tập thơ Lấp Lánh Ánh Vàng. Bởi Khúc Tâm Du không chỉ là sự kế thừa một cách tự nhiên những chủ đề, những giá trị Nhân văn, thấm đẫm chất trí tuệ,...
Cách đây 1000 năm trước có một hòa thượng tu hành tại chùa Vĩnh Hoa từ thủa nhỏ. Sau nhiều năm vị hòa thượng này xuống núi vân du, khi trở về chùa thì sư phụ đã viên tịch rồi, bởi vậy chúng tăng trong chùa chọn vị này lên làm trụ trì....
Một lão hòa thượng ở ngôi chùa nọ rất yêu quý một chậu hoa lan thanh nhã, ông thường đích thân nhổ cỏ tưới nước, bắt sâu cho nó. Cây hoa lan dưới sự chăm sóc tận tình của ông, trông vô cùng khỏe mạnh, trổ ra những bông hoa rất đẹp....
Ở đời ai cũng có lúc phải đối mặt với khó khăn, đôi khi vì túng quẫn mà phạm việc không nên làm. Hãy biết tha thứ, cho nhau một cơ hội, từ bi sẽ thức tỉnh trái tim triệu con người....
Trong thuyết luân hồi của Phật Giáo, các kiếp liên tiếp nối theo nhau như một chuỗi mắt xích dài vô tận. Kiếp này là quả của kiếp trước và là nhân cho kiếp sau. Do đó các kiếp sống có vô số mức khổ sướng khác nhau, và không phải kiếp nào chúng sinh cũng là người cả....
Một lão hòa thượng ở ngôi chùa nọ rất yêu quý một chậu hoa lan thanh nhã, ông thường đích thân nhổ cỏ tưới nước, bắt sâu cho nó. Cây hoa lan dưới sự chăm sóc tận tình của ông, trông vô cùng khỏe mạnh, trổ ra những bông hoa rất đẹp....
Một dị bản vốn gốc từ thần tích kể rằng: Trương Ba là nho sĩ người đời nhà Lý, ở làng Liên Hạ (Hải-Dương). Trương Ba ở đây không đánh cờ với Kỵ Như mà thường đánh với Trang Ứng Long vốn là bạn cờ....
Có lần tôi và một người bạn nói chuyện về các truyền thuyết dân gian, tôi hỏi: “Ông có biết chuyện Bạch Xà và Hứa Tiên không?” Bạn tôi đáp: “Tôi chưa từng xem truyện, nhưng phim thì có xem qua”....
Ánh đào hồng biếc, nét xuân xanh Rượu nồng lả lướt, khúc Cung phụng Nức danh Long Thành cầm giả ca Tấu ngân âm hạc xiêu lòng ta...
Năm Quang Tự thứ 26 (1900), giặc ngoài đánh vào Bắc Kinh, kinh thành đại loạn khiến Hoàng hậu, Thái hậu, đại thần, thái giám, cung nữ đều phải chạy lánh nạn ở Trường An (nay là Tây An)....
Xét về nghiệp quả nhân duyên giữa cha mẹ và con cái, Phật gia cho rằng: Con cái đến với cha mẹ ở kiếp này là có 4 loại, một là đến để báo ơn, hai là đến để đòi nợ, ba là đến để trả nợ, bốn là đến để báo oán. Nếu không có duyên nợ thì không có gặp gỡ....
Cửa khép lại, xe đi tiếp. Bầu không khí trong xe được phả mùi thơm từ nguyên liệu làm hương chứa trong túi tay nải ni cô vừa mang đi vẫn còn vương vấn mùi hương trầm gần gũi đặc trưng sắc thái Phật chùa. Giọng nói nhẹ nhàng, dáng người thanh nhã, khuôn mặt xinh tươi của ni cô như không có chủ ý gì......
Người gọi tôi: Hiền nhân. Điều này đúng một nửa. Nhân - thì chắc chắn rồi Hiền - e chưa được rứa! Tôi là người dang dở Đời nửa tục nửa tiên. Rất thích mọi điều hiền Ghét mọi điều ác dữ....
Ở đời ai cũng có lúc phải đối mặt với khó khăn, đôi khi vì túng quẫn mà phạm việc không nên làm. Hãy biết tha thứ, cho nhau một cơ hội, từ bi sẽ thức tỉnh trái tim triệu con người....
Ở Tây Tạng, trong nhiều ngôi chùa lớn, người ta đều truyền rằng những vị thượng tọa sau khi chết có khả năng tái sinh trở lại để cầm quyền nơi ngôi chùa của mình như trước, hoặc giả tái sinh để thực hiện cho xong hạnh nguyện của mình. Sau khi những vị Lạt-ma ấy thác đi, thì người ta liền tìm kiếm......
Sư Huyền Trang tên tục là Trần Huy (Trần Vĩ hoặc Trần Y 陳褘) sinh vào khoảng năm 600 (niên hiệu Khai Hoàng thứ 20, đời Tùy), tại Lạc Châu (洛州), huyện Câu Thị (緱氏縣), tỉnh Hà Nam, Trung Quốc. Từ nhỏ Sư nổi danh thông minh đĩnh ngộ,...
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!