- Sáng tác mới
Tại mùa xuân mà muôn hoa đua nở hay tại màu hoa quyến rũ xuân về Đời may mắn được mấy lần gặp gỡ mà không say đến độ đê mê...
Hai đêm nay mất ngủ, nó thơ thẩn nghĩ: - Ăn đủ bữa, - Uống đủ lượng, - Tập đều đặn, - Mỗi khung giờ một ngày hưu trí đều cực kì vui vẻ, hạnh phúc bên người thân....
Tuyên Vương Vua nước Sở Hay vi hành ra ngoài Thường giả làm thương lái Không mũ cao áo dài. Những lần vi hành đó Biết đời sống dân tình Nhiều án oan phá được Mà xử phạt phân minh....
Ta thả hồn thơ thẩn giữa vầng trăng... Đêm sóng sánh một sắc vàng huyền diệu Gió mơn man nhẹ lay hàng dương liễu , Rồi vô tình xoa dịu nỗi cô đơn... ! Đã bao đêm chắc trăng giận, trăng hờn , Nên trăng dỗi nấp dưới làn mây xám...
Nghệ sĩ thị giác Vũ Tú là một trong những gương mặt của nghệ thuật điêu khắc đương đại Việt Nam, được nhiều tạp chí nhắc đến là “hoa Trạng nguyên” trong giới điêu khắc, nhờ sự kết hợp độc đáo giữa khoa học lý tính và cảm xúc nghệ thuật....
Rạng sáng, ngay sáng nay thôi, giấc mơ chợt đến mong manh. Trong giấc mơ, cậu trai 12-13 tuổi, mặc đồng phục, đeo khăn quàng đỏ, thả lỏng người trong không gian. Cậu ấy đang mơ. Trong giấc mơ, gọi: Mẹ ơi!...
Tháng trước, nhân lúc cả nước bàn chuyện sáp nhập tỉnh, nó viết lại vài kỉ niệm về Mẹ và Quê hương, về ngôi nhà ngói 3 gian có chiếc sân dài, rộng; về ngõ nhỏ có cây si già, rễ chìm, rễ nổi, dây tơ xõa xuống như mớ tóc dài, xoăn xù chằng chịt qua năm tháng, về giấc mơ nó gặp tai nạn ngã bật ngửa,...
Một mình ngồi dưới đêm mưa. Bỗng dưng đôi mắt ngày xưa hiện về! Bước đường đi học chân đê, Hàng cây che bóng tiếng ve rộn ràng Đôi mắt xưa thật dịu dàng,...
Hồ kia có con Sếu Rất xảo quyệt tinh ma Hằng ngày Sếu quanh quẩn Kiếm ăn trong hồ nhà. Cá, Tôm, Cua, Ốc, Ếch… Bơi gần bờ chết ngay Cái mỏ nhọn của Sếu Không bỏ dịp may này....
Ngồi một mình trong màn đêm câm lặng! Ta nhâm nhi một tách cà phê đắng. Thoang thoảng hồn sao trĩu nặng chua cay. Phía đồng hoang nghe tiếng cuộc lẻ bầy...Kêu khắc khoải đếm từng giây nỗi nhớ!...
Em biết anh nhớ Vạt lở ở bờ bồi nơi chúng mình ngắm sóng Nơi em hù đẩy anh xuống sông rồi giật lại Nhưng nếu có đi ngang đừng rẽ vào lối ấyGió từ sông thổi lạnh Mà không người che chắn cho anh....
Ở tuổi chín mươi Tinh mơ cha dắt xe ra ngõ Tiếp tục dắt dọc đường chẳng phải vì nó hỏng Mà trời tối dễ lạc xuống ngòi. Không chịu để ai đưa đến viện Cũng đừng hòng ai được nhận thay cha...
Anh cả sinh 1957. Trên anh có một chị gái, nhưng ở quê, anh vẫn luôn là anh cả. Kỉ niệm về Anh, với nó luôn rất ấn tượng. Ngày bé, Anh là chỗ dựa, là bầu trời của nó. Đói: Gọi Anh. Mệt: Gọi Anh. Sợ: Gọi Anh. Bị bắt nạt: Gọi Anh....
Những ngày tươi thắm nụ cười Hiền hòa câu hát đâu rồi... Mẹ ơi? Không nghe tiếng Mẹ ru hời, Con say giấc ngủ như thời ấu thơ...
Hình hài của Mẹ xác xơ, Tim con chua xót thẫn thờ niềm đau....
Một vòng ôm trong canh chừng đèn xe Giữa đường quê mà sáng gần như phố Thêm nụ hôn môi mở hé Rồi em tất tả quay về. Khi em nhắn an toàn sau trăm cánh đồng xa Anh bảo chẳng dám vòi chi cả Nhưng thương người chỉ chút cháo cầm hơi...
Trong cá chết có gì Vì sao không ai chịu nói? Cá ơi Lúc lâm chung Oán hận chi mà không thèm trăng trối Để cháu con chẳng biết đường nín thở Mà tránh xa khu xả thải ghê hồn...
Thỏ, Gà và con Hổ Có lần ở chung nhà Chúng hiệp sức phát rẫy Để gieo đậu, trồng cà. Ngày đầu Thỏ và Hổ Cầm liềm đi cắt tranh
Gà cục ta cục tác Trông nhà và nấu ăn....
Loài vật mà biết nói Thì xửa xưa lắm rồi Có một năm trời hạn Nắng đổ lửa muôn nơi. Cây cỏ vàng úa hết Ao hồ nước cạn dần
Những cánh đồng nứt nẻ Không đâu còn thức ăn....
17 tuổi, với “Chuyến xe bão táp”, lần đầu nó đi chơi xa, đi Hà Nội cùng Ba Mẹ & các em. Nhưng trước đó, vào khoảng năm 1976 – 1977, nó có chuyến đi chơi xa, ra khỏi thị xã Thái Bình, cùng mấy đứa bạn thân. Chuyến đi tự phát, bất chợt của bọn trẩu tre non nớt, ngày thường chỉ biết ăn, học, nghe lời…...
Năm 1977, khi nó 12 tuổi, hãng phim truyện Việt Nam ra mắt bộ phim “Chuyến xe bão táp”. Bộ phim mô tả bức tranh đời sống xã hội thời bao cấp, đa chiều, đa dạng và với nhiều mảnh đời, nhiều tính cách và số phận trên cùng một chuyến xe. Đến giờ, n...
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!