- Sáng tác mới
Theo thống kê chưa đầy đủ, trong dân ca quan họ Bắc Ninh có hàng trăm câu hát mang âm hưởng Truyện Kiều của Đại Thi hào Nguyễn Du. Nhiều câu quan họ giữ nguyên cả đoạn thơ, cũng nhiều câu mượn ý mượn tứ trong thơ Kiều, song các nghệ sỹ dân gian đã thay đổi một vài chi tiết sao cho các câu Kiều mượt......
Chiến tranh đã lùi sâu vào dĩ vãng. Trong phút yên bình hôm nay, không biết có ai, còn ai nhớ lại hay biết được những tháng năm khốc liệt, những đêm mòn chờ đợi với nước mắt, niềm tin, nỗi nhớ thương của những người đàn bà đi qua cuộc chiến...
Chén hết cả bình mơ, cả đội say lúc nào không biết. Nửa ngày sau, nó nửa tỉnh nửa mê bò dậy, kinh hoàng khi nhìn thấy bảy người anh em của mình nằm dài thườn thượt trên một cái giường, đầu quay vào trong, chân quay ra ngoài, mà chân đứa nào cũng bôi đầy vôi trắng xoá....
Này thao thức, Đã dặn đừng thao thức, Nghĩ ngợi gì, Đừng đổ hết vào đêm. Buồn vui gì Đêm cũng chẳng dài hơn. Không giờ là chuyển sang ngày khác....
Em là cô bé đi hái nấm trong rừng Choáng ngợp trước mùa thu rộng lớn Muốn ùa vào thu, mà sao lặng đứng Có điều gì tha thiết lắm ngân lên…...
Chuyện này có thể nhiều người đã biết, nhưng nhiều người không nhớ, vì vậy tôi xin kể lại. Chuyện rằng thời Tam Quốc, Ngô, Thục, Ngụy đánh nhau vì thế để có thể thành công, họ đều trên thì muốn mượn tiếng phụng sự Thiên tử, dưới thì muốn lấy tiếng được lòng dân. Một hôm, Tào Tháo dẫn quân đi qua một......
Bột, Đen, Mập, Còi, Lùn, Sếu . . . vân vân và vô số kể, đó là những biệt danh mà một thời chúng tôi đặt cho mấy đứa bạn trong lớp để sau này lại mỉm cười mỗi khi nhắc lại. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết, cũng nhớ về gốc tích những biệt danh của bạn bè....
Mặt trời dần lên cao, nắng rực rỡ nhưng không chói chang gay gắt. Nắng lấp lóa trên những vành nón nghiêng nghiêng, nắng long lanh lặn vào những giọt mồ hôi tuôn rơi trên khuôn mặt ửng hồng của người thôn nữ, nắng lung linh tỏa sáng trong những ánh mắt, những nụ cười đằm thắm, nắng chìm vào những......
Cuối thu, hạt dẻ già rồi, Rải rác rụng khắp trên đồi đầy gai. Bà già còng, tóc bạc phai, Dẫm gai lội lớp sương mai nhặt về....
Đông chợt về trong một ngày Thu đã thật Thu. Nắng đã rất mỏng còn gió thì đủ độ se sắt. Lang thang trong chiều nắng gió lơi lơi, bất chợt nhặt được bông hoa Lục Bình lẻ loi đang lững thững trôi trên con kênh xứ người. Bông hoa đẹp quá, đẹp đến hoang dại, đẹp tới mong manh. Bỗng nhiên thấy nhớ......
Giữa dòng người giăng giăng Tôi hỏi thăm đường về Hạnh Phúc Người ta chỉ tôi rằng Có thể đi thẳng, đi xiên, đi tắt, đi vòng Đến ngã bảy, ngã ba rẽ lối nào cũng được....
Với sự ngắm nhìn, bắt nhập trước cuộc thế trăm năm, thơ Thúy Hằng luôn bật lên mầm xanh từ những góc khuất hồn mình, đôi khi rất thầm nhẹ mà sâu. Đúng như nhà văn Nguyễn Tuân định nghĩa về văn chương chăng? Thơ Hằng “Là sinh sự để sự sinh.” Ví như, người thơ này đi dưới “Mưa ngâu” để rồi mưa ngâu......
Mình mạng thuỷ, hợp với cây hoa, thuỷ dưỡng mộc mà. Sau niềm đam mê văn chương thì cây trái, hoa lá khiến mình yêu thích vô cùng. Những lúc mệt mỏi, gặp khó khăn, có chuyện đau buồn, tâm trạng mệt mỏi bức xúc là mình ra ngắm cây hoa, bắt sâu, nhổ cỏ tưới nước cho cây. Vừa làm mình vừa thầm thì như......
Se se heo may về ngoài hiên Sương đọng cánh sen, thoáng ưu phiền Lá vàng, lá vàng rơi nhiều quá Người đi… vơi đầy nỗi truân chuyên....
Tuổi thơ của tôi không có nhiều may mắn và hạnh phúc được ở bên bà nội, bà ngoại. Tôi mất bà nội khi hai tuổi, mất bà ngoại khi bốn tuổi. Ký ức về những người bà thân yêu của tôi mỏng và xa mờ....
Đừng khóc nữa em, biển hãy còn thu Ngàn con sóng vẫn cập bờ hạnh phúc Gió vẫn gió, ngọt ngào thổn thức Cát vẫn trắng yên bình trong ánh nắng pha lê....
Trầu là một phần quan trọng trong văn hóa quan họ. Mỗi khi đi chơi, người quan họ bao giờ cũng mang theo cơi trầu làm lễ nghĩa. Với người quan họ, trầu không phải là món ăn, mà nó là biểu trưng của tấm lòng của người đi chơi. Trầu được nâng niu, sửa soạn, trân trọng, khuyên mời như là một thủ tục......
Nhắc đến Đồng Tháp Mười, người ta thường nghĩ ngay đến loài hoa gần như là biểu tượng, là nét đặc trưng của vùng đất này: Hoa Sen. Có lẽ, không nơi nào dễ dàng bắt gặp được hoa sen như ở đây. Cây sen mọc trong ao, hồ, trong ruộng lúa hay cặp những bờ kênh, cứ nơi nào có nước lấp xấp là sen......
Nhìn sâu vào nhân thế, thời thế, nhưng Văn Giá không đưa người đọc đến với những cảm xúc bi lụy mà ngòi bút của anh luôn hướng về sự sống. Ý thức về thời gian gắn với cái đẹp, khát vọng hướng tới cái đẹp đã đem đến cho anh một cái nhìn thật nhân văn về thân phận con người: Từ Sơn sen, Hạt gạo, Bé......
Tôi như một sợi đàn căng Em như âm hưởng đang nằm lắng im Em như một mảnh trăng chìm Cầm lên thì mất, đứng nhìn thì đau....
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!