- Sáng tác mới
"Trăng bao nhiêu tuổi trăng già Mà ta vẫn thấy như là trăng non"* Ta già ta thấy cô đơn Ta già ta thấy dỗi hờn khó qua Màu xanh, chút nữa, bao xa... Chữ Tình líu ríu, la đà bóng trôi...
Một lần nghe kể về vướng mắc của người bạn, tôi đã tìm cách an ủi rằng: sống với nhau mà không có niềm tin yêu thì khổ lắm. Để động viên bạn, tôi đọc một đoạn thơ trong bài “Ngày về không xa” mà tôi viết sau khi nói chuyện với tình yêu của mình...
Người đem cả cuộc đời rộng lớn Hiện về từng trang báo những dòng kia Trên mỗi chữ là bóng hình của đất Là bóng dáng đời ta… Là gương mặt ngày về Một cây bút và từng câu, từng chữ...
Văn học nghệ thuật có quy luật riêng của nó. Quy luật thuộc về những tài năng đơn nhất. Bởi vậy, trước lịch sử xa dài, trước bao nhiêu quốc gia, dân tộc. Trước bao nhiêu biến thiên của cái Thời và Đời. Không thiếu gì những tháng năm đầy gió giông, xoáy lốc....
Nam Định quê xưa mây trắng quá Thúng gạo bà tôi xốp như mây Chợ xa đường nhỏ mưa bụi trắng Váy đũi nhuộm đen trắng cỏ may...
Ngày mới đến Đảo, đôi khi rảnh rỗi tôi bảo taxi chở đi vòng vòng. Hôm ấy đi về phía bắc Đảo. Còn hoang sơ, vắng vẻ lắm. Một bên đường là bờ biển. Mặt nước cứ trải dài, sóng lấp lóa dưới ánh mặt trời hướng tây. Một bên là rừng, cây thẳng, lá xanh hiền hòa, chẳng mấy gợi cảm giác âm u bí hiểm của rừng......
Tôi ngạc nhiên nhìn nó kỹ hơn mọi ngày. Cái trán dô của nó lúc này như dô thêm ra. Mái tóc rễ tre đen rậm trông khỏe nhưng có vẻ nghịch ngợm. Nhất là đôi tay, đôi chân nó vẫn dài giờ cũng như dài thêm… Tôi ra vẻ nghiêm trang bảo nó...
Tôi biết, từ những năm mười hai, mười ba tuổi, Kim Chuông đã có thơ in trên báo của tỉnh Kiến An cũ. Kim Chuông người làng Thắng, Vĩnh Bảo, Hải Phòng. Cụ Đồ Vọng, thân sinh nhà thơ, một Nhà Nho từng bốn mươi năm mở trường, dạy học ở đất làng, giáo huấn thi thư cho nhiều lứa học trò....
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!